Đại Bổ Huyết

ĐẠI BỔ HUYẾT

Hỗ trợ chủ trị:

Đại Bổ Huyết

  • Bổ máu, hoạt huyết, điều hoà huyết trong người, chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, huyết áp bất thường (cao / thấp) quá, chân tay lạnh và mỏi mệt,
  • Khí huyết lưu thông sẽ ngăn ngừa các bệnh u trong cơ thể của nam và nữ, như vú, u nang buồng trứng, u tử cung, u tuyến giáp ( cường và suy giáp ), đẹp da và tóc, móng…

Thành phần:

Ích mẫu, nhân trần, đương qui, hoàng kỳ, bạch thược, xuyên khung, nhân sâm, và 1 số vị thảo dược quý.

Ích mẫu

Ích mẫu trị rong kinh như thế nào? | Vinmec

Theo y học cổ truyền , ích mẫu có tác dụng hành huyết thông kinh, lợi thủy tiêu thũng, thanh can nhiệt, ích tinh, giải độc.

Dùng trị kinh bế, kinh nguyệt không đều, sau khi đẻ huyết ứ đau bụng, hoặc mắt mờ, cao huyết áp, trị bệnh trĩ hoặc rò ở hậu môn.

Nhân trần

Nhân trần có tác dụng gì và một số bài thuốc chữa bệnh từ nhân trần

Theo Y Học Cổ Truyền, nhân trần có vị đắng, cay, tính hơi hàn, quy kinh tỳ, vị, can đởm. Vị thuốc này có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, chỉ thống, lợi tiểu, thoái hoàng, làm ra mồ hôi.

Được ứng dụng trong việc điều trị bệnh vàng da, sốt nóng, tiểu tiện không thông và giúp phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh. Và một số công dụng khác như:

• Giúp hỗ trợ trong điều trị viêm gan cấp

• Hạ lipid máu

• Tác dụng ức chế một số loại vi khuẩn

• Tác dụng lợi mật điều trị viêm túi mật

Đương quy

Đương quy: Có cả sức khỏe và sắc đẹp nữ

Đương quy có chứa ligustilide, N-butylphthalide có khả năng tăng cường hệ tuần hoàn máu. Cùng với các loại vitamin B12 và acid folic có khả năng tăng sinh các tế bào hồng cầu để giúp cơ thể đủ máu.

Loại thảo dược này còn giúp cải thiện tình trạng máu xấu đồng thời giải quyết một số vấn đề như tình trạng cơ thể xanh xao, mệt mỏi, môi thâm, tóc bạc sớm, ăn uống kém.

Đương quy có khả năng ức chế sự kết tập tiểu cầu, liên quan đến điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối, tăng cường tuần hoàn não.

Hoàng kỳ

Vị thuốc hoàng kỳ có tác dụng gì? | Vinmec

Hoàng kỳ có vị ngọt, tính ấm, tác dụng tiêu thũng, sinh cơ, cố biểu, mạnh gân xương, ích vệ và lợi thủy. Vị thuốc này không chỉ được sử dụng trong phạm vi y học cổ truyền mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa chứng lupus ban đỏ, sa dạ dày, xuất huyết trĩ, suy nhược cơ thể.

Chất Astragalosid IV trong dược liệu có tác dụng đối với hệ miễn dịch, kháng viêm, bảo vệ tim mạch, bảo vệ gan, kháng virus.

Isoflavonoid trong hoàng kỳ có tác dụng chống thiếu máu cục bộ, chống oxy hóa, kháng viêm đối với bệnh viêm khớp mãn tính và ức chế virus gây hại.

Tác dụng trên hệ miễn dịch: Chiết xuất Polysaccharid trong hoàng kỳ giúp làm tăng khả năng thực bào của bạch cầu đa nhân và đại thực bào, từ đó điều chỉnh chức năng tế bào T, tăng hoạt tính interkeukin-2 và tăng chức năng miễn dịch của cơ thể.

Bạch thược

Bạch thược là gì? Những lợi ích của bạch thược đối với sức khoẻ

Cây bạch thược có nhiều tên gọi, trong đó tên gọi quen thuộc trong dân gian thường là dư dung, ngưu đình hay kỳ tích…

Bạch thược theo Y học hiện đại có một hàm lượng hoạt chất khổng lồ, bao gồm tinh bột, paeoniflorin, tamin, albiflorin, benzoyl-paeoniflorin, paeonolde, paeonol,… với nhiều công dụng khác nhau liên quan đến sức khỏe.

Còn trong Y học cổ truyền, tác dụng của bạch thược được ghi chép cụ thể như sau:

Hoạt chất Glucozit có trong cây bạch thược có tác dụng an thần và giảm đau hiệu quả nhờ cơ chế ức chế trực tiếp vùng trung khu của hệ thần kinh.

Sự phối hợp của nhiều hoạt chất trong bạch thược có khả năng hạn chế sự tụ máu do tăng tiểu cầu, tăng cường lưu thông khí huyết, đồng thời có tác dụng bảo vệ và hạ men gan khi sử dụng bia rượu.

Hoạt chất Paeoniflorin trong bạch thược cũng được chứng minh có khả năng ức chế tình trạng co bóp của ruột, dạ dày và thậm chí là tử cung ở phụ nữ. Một số nghiên cứu cũng cho thấy thành phần này có khả năng cải thiện chứng suy giảm trí nhớ của người cao tuổi.

Acid Benzoic có trong phần rễ cây bạch thược thường áp dụng trong điều trị bệnh ho và tiêu đờm.

Bạch thược dược liệu trong Đông Y chủ yếu có thể khắc phục vấn đề rối loạn kinh nguyệt, tiêu viêm và cải thiện chứng đau dạ dày.

Xuyên khung

Xuyên khung hỗ trợ điều trị đau đầu

Cây xuyên khung có thể thúc đẩy tuần hoàn máu ở phần dưới của cơ thể, lưu thông máu, giảm đau. Nó là dược liệu chính để điều trị các bệnh phụ khoa và được sử dụng rộng rãi cho các trường hợp kinh nguyệt không đều, vô kinh và đau bụng kinh.

Bên cạnh đó, các thành phần hoạt chất của cây xuyên khung có thể tác dụng lên não. Xuyên khung được coi là loại thuốc hàng đầu để điều trị các loại đau đầu như do gió lạnh hoặc gió nóng, phong hàn ẩm thấp, huyết ứ, thiếu máu. Cây xuyên khung có tác dụng đáng chú ý đối với chứng đau khớp do thấp khớp và liệt nửa người vì đột quỵ.

Xuyên khung đã được sử dụng hàng ngàn năm để điều trị đau đầu, đau khớp do thấp khớp, rối loạn kinh nguyệt, sưng đau, các bệnh tim mạch và mạch máu não. Loại dược thảo này có thể hoạt động như:

• Thuốc giảm đau: Có khả năng làm giảm cường độ của các tín hiệu đau.

Kháng khuẩn: Chống lại vi khuẩn gây bệnh bao gồm Pseudomonas aeruginosa, thương hàn, vi trùng lỵ và sinh mủ.

• Chống nấm: Tiêu diệt nấm bằng cách phá vỡ thành tế bào của nấm.

• Thuốc an thần: Cây xuyên khung giúp bệnh nhân giảm lo lắng và gây ngủ, làm dịu người.

• Phòng ngừa và điều trị xơ vữa động mạch, giảm mức cholesterol trong huyết thanh cũng như mật độ lipoprotein và mức độ xơ vữa động mạch.

• Cây xuyên khung tác dụng ức chế hình thành huyết khối tiểu cầu.

• Phthalide trong cây xuyên khung bảo vệ chức năng nội mô khỏi tổn thương do thiếu máu cục bộ và cải thiện tình trạng tưới máu cơ tim.

• Đối với mạch máu não: Làm giảm phù não và tăng lưu lượng máu não. Nhờ vậy, nó có tác dụng phòng thiếu máu não và chứng đau nửa đầu, điều trị đột quỵ do thiếu máu cục bộ.

• Tác dụng hạ sốt, chống viêm.

Nhân sâm

Nhân Sâm Là Gì? Công Dụng Của Nhân Sâm Trong Làm Đẹp – M.O.I Cosmetics  thương hiệu mỹ phẩm trang điểm chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam

Theo Đông y nhân sâm vị ngọt hơi đắng, tính hơi ôn; vào kinh tâm tỳ, phế. Dùng tốt cho người suy nhược cơ thể, tỳ vị hư nhược, phế hư suyễn khái, tự hãn, kiện vong, huyễn vựng, nam giới di tinh liệt dương, trẻ em kinh giật, phụ nữ băng lậu.

Công năng chủ trị: Đại bổ nguyên khí, cố thoát sinh tân phục mạch, an thần ích trí. Dùng tốt cho người suy nhược cơ thể, tỳ vị hư nhược, phế hư suyễn khái, tự hãn, kiện vong, huyễn vựng, nam giới di tinh liệt dương, trẻ em kinh giật, phụ nữ băng lậu. Theo nhiều nghiên cứu dược lý hiện đại nhân sâm có: Saponin sterolic, hỗn hợp saponin có tên panaxozit (còn gọi là panaquilon hay panakilon); hỗn hợp glycoside panaxin (gensenin); tinh dầu chủ yếu là panaxen (C15H24); Vitamin B1, B2, các men diastase; 3 – 7% tro trong đó acid phosphoric chiếm 53%;acid béo hỗn hợp (acid palmitic, stearic, linoleic); phytosterin, đường, pectin, tinh bột, germanium cao.

Cách dùng :

Đại Bổ Huyết

– Uống 1 lần dùng 20 viên

– Uống trước 30 phút hoặc sau khi ăn 1 tiếng

Ngày uống 2 lần

Kiêng kỵ :

  • Thức đêm muộn, căng thẳng, hay cáu giận, bực mình, rượu

• Đây là 1 sản phẩm vô cùng hiệu quả đã được mọi người sử dụng rất nhiều trong thời gian vừa qua.

Cảm nhận thấy thay đổi rõ rệt chỉ sau 7-10 ngày sử dụng.

Chu kỳ kinh nguyệt của chị em sẽ đều hơn, máu đỏ và không bị các hiện tượng như đau lưng hoặc đau bụng trước và trong những ngày dâu.

Các vấn đề như u nang, u tử cung, u tuyến giáp cũng được giải quyết triệt để. Chị em mà sử dụng sản phẩm này, da dẻ sẽ luôn hồng hào và tóc cũng đẹp hơn.

===
Giá niêm yết:

Đại Bổ Huyết

Quy cách: Hũ 550 viên

Giá lẻ niêm yết: 380.000đ

Lưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *