“ ĐI BUÔN ”, “ KINH DOANH ” và “ KHỞI NGHIỆP ”
Ngày xửa ngày xưa ấy, lúc ấy, cứ muốn làm 1 cái gì đó mà chưa có ai làm ý, vì cung cầu lệch nhau quá, cung thì nhiều mà cầu thì ít. Vậy là máu liều bỏ vốn đi buôn, nói đi buôn cho dân giã, nhưng mình k phải là buôn. Định nghĩa buôn và kinh doanh khác nhau các chế ak. Mình là 1 nhà kinh doanh mới chuẩn (He he) bởi Kinh doanh là gì: các bạn cùng đọc bài viết dưới đây sẽ hiểu nhé.
Hãy trả lời câu hỏi: “Giá trị của bạn là gì với khách hàng?” và “Tại sao khách hàng nên mua hàng của bạn?”
Tôi thấy rằng, nhiều bạn nhắc tới kinh doanh là họ nghĩ ngay đến đi buôn mặt hàng nào đó, và gọi đó là “Kinh doanh”. Thế nhưng, theo cách định nghĩa của tôi, câu chuyện dùng sức mình đi lấy hàng ở một nơi có giá thấp đến bán ở một nơi giá cao hơn là công việc đi buôn, chứ không phải kinh doanh.
Vì ở đây “giá trị chung” bạn mang lại cho khách hàng là rút ngắn khoảng cách mua hàng, và bỏ vốn mua sỉ để được giá ưu đãi. Ví dụ, đáng lẽ khách phải đến tận Trung Quốc để mua và phải mua nhiều mới có giá rẻ hơn thì nay, ở Việt Nam, muốn mua thì trả một chút tiền công cho người buôn. Giá trị chung ở đây là “Vốn” và “Khoảng cách địa lý”.
Như vậy, đi buôn nhỏ lẻ chỉ cần có vốn và có nguồn hàng là có thể thực hiện được. Và hiện nay nguồn hàng thì không thiếu và quá dễ tìm nên người người, nhà nhà có thể đi buôn. Tình trạng này dẫn đến cạnh tranh cao và bắt buộc cạnh tranh bằng giá nếu chung sản phẩm.
Các tình trạng cướp khách diễn ra quá đơn giản khi có đơn vị bỏ tiền chạy marketing. Việc này sẽ khiến chi phí đội lên, giá bán cao hơn và không thể đua với đơn vị cướp khách.
DO ĐÓ ĐI BUÔN KHÔNG BỀN ĐƯỢC
Vậy gọi là “kinh doanh” khi nào?
“Kinh doanh” là khi họ phải xây được một hệ thống bài bản, và người khởi nghiệp là làm ra một hệ thống chứ không phải người đi buôn.
Hệ thống có quy trình bài bản và tự động ở tất cả các khâu muốn bền thì phải BUÔN HÀNG CHÍNH HÃNG. Còn nếu buôn hàng thời vụ hay còn gọi là “rác” thì đó là cách trồng nhiều cây ngô chứ không trồng một cây cổ thụ. Mà trồng ngô mãi mệt lắm!
Người làm kinh doanh phải làm ra được một thương hiệu định vị rõ ràng, cam kết được chất lượng và sàng lọc kỹ các sản phẩm. Và từ đó họ tạo ra một thứ gọi là “giá trị riêng 1” – là sự sàng lọc và kiểm định hàng hoá chuẩn. Giá trị riêng này mang lại sự an toàn và an tâm cho khách hàng. Kiểm định càng kỹ càng giỏi thì giá trị riêng càng lớn.
Nếu cùng sản phẩm và cùng khả năng kiểm định hàng chuẩn thì so đến “giá trị riêng thứ 2”. Đó chính là chính sách bán hàng, chăm sóc khách hàng hay còn gọi là “yếu tố con người”. Giá trị này không thể giống nhau được, vì mỗi người khác nhau về sự nhiệt tình, hài hước, đồng cảm,…
Bạn đang đi buôn hay kinh doanh khởi nghiệp?
Một hệ thống “đi buôn hàng chính hãng + làm thương hiệu riêng + sàng lọc kĩ sản phẩm đầu vào + hệ thống vận hành đội ngũ con người phù hợp và có văn hoá bán hàng riêng” thì mới được gọi là Kinh doanh.
Qua bài viết đó, các bạn biết mình đang ở vị trí nào chưa ạ? Đi buôn hay kinh doanh….. và chắc các bạn hiểu phần nào cái mà mình đang nói tới đúng không ạ?
Mình đang và sẽ trở thành 1 người kinh doanh, bởi cái hệ thống toàn quốc mà NHÀ ONG mình tạo nên. 1 thương hiệu SẢN PHẨM THIÊN NHIÊN TRẦN MAO định vị rõ ràng. 1 sản phẩm chất lượng đã và đang pờ rồ về hình thức và chất lượng, đặc biệt có 1 GIÁ TRỊ RIÊNG mà không bị đụng hàng ai.
Mang lại sự an toàn và an tâm cho khách hàng. Bên cạnh đó có 1 chính sách bán hàng thực sự thiết thực, 1 sự đoàn kết giữa các nàng ong, 1 tình cảm gắn bó khăng khít trên khắp mọi miền tổ quốc..như 1 ngôi nhà chung giống các cuộc thi có ngôi nhà chung…
1 sự quan tâm chăm sóc khách hàng – và yếu tố con người của công ty là 1 yếu tố khác biệt để quyết định sự vững mạnh của thương hiệu. Sự nhiệt tình, hài hước, đồng cảm…của cả hệ thống, là điều riêng biệt chắc k có thương hiệu nào có được như thế với cái tên gọi thật dễ thương NHÀ ONG TRẦN MAO.
Sự bùng nổ và lớn mạnh của thương hiệu trong thời gian qua được rất nhiều các nhà báo, tờ báo quan tâm như:
http://phununews.vn/…/nu-giam-doc-8x-voi-cong-ty-khung-500…/
http://news.zing.vn/nu-giam-doc-8x-lap-nghiep-tu-nhung-nong…
http://vietnamnet.vn/…/thanh-co-chu-tram-trieu-tu-5-tan-kho…
Từ 1 sản phẩm sữa ong chúa, đến nay các sản phẩm mang thương hiệu TRẦN MAO đã lên đến con số hon 60 Sp , tương lai gần sẽ là những sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người.
Cuối cùng…..Bạn đã chọn cho mình được 1 hướng đi riêng chưa? Hãy tham khảo thương hiệu TRẦN MAO nhé để trở thành 1 nhà KINH DOANH có ích chứ k phải 1 bà buôn tạp hóa các sản phẩm k rõ nguồn gốc.
Chúc các bạn thành công trong sự nghiệp mang tiền đi đầu tư, ahihi, he he.
Nguồn; Facebook Nguyễn NiNa