Hà thủ ô có tên gọi khác là Fallopa multiflora và còn được gọi là thủ ô hay cây giao đằng. Đây là loại cây được sử dụng để làm thuốc trong Đông y và Tây y. Thủ ô thuộc bộ cẩm chướng và thuộc họ rau răm. Là loại dược liệu có tính ấm, vị chát, đắng và ngọt.
Có tác dụng làm tóc bạc hoá đen, người già thành người trẻ. Hiện tại thì ở Việt Nam có 2 loại là thà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng.
Cách phân biệt hà thủ ô
Hà thủ ô đỏ
Củ hà thủ ô có hình dạng khá giống như khoai lang, có màu nâu đỏ, lát cắt ngang sẽ thấy một lớp vỏ ngoài màu nâu đỏ, tiếp theo là lớp bột có màu hồng.
Mùi vị: Đắng chát và phần lõi gỗ ở chính giữa rất cứng.
Hà thủ ô trắng
Củ hà thủ ô trắng có hình dạng và củ tương tự như hà thủ ô đỏ, nhưng lát cắt ngang có màu trắng và chứa nhiều nhựa.
Mùi vị: Đắng chát và có mùi thơm.
Công dụng:
- Bồi bổ khí quyết, lưu thông máu, bồi bổ gan thận.
- Giúp cơ thể dẻo dai, khoẻ mạnh
- Ngăn ngừa và làm chậm quá trình lão hóa, giúp kéo dài tuổi thọ.
- Chữa rụng tóc, tóc bị xơ rối, chẻ ngọn, bạc sớm, tóc thiếu dinh dưỡng, xơ cứng, thiếu bóng mượt không chắc khỏe.
- Hỗ trợ suy thận, thần kinh suy nhược, khó ngủ.
Sản phẩm dạng viên nén
Để thuận tiện hơn trong việc sử dụng và về chất lượng của sản phẩm. Thương hiệu Trần Mao thuộc công ty Bee Happy tiếp tục nghiên cứu và cho ra đời dòng sản phẩm thiên nhiên cao cấp “ Hà thủ ô mật ong” dạng viên nén.
Thành phần
Sản phẩm viên hà thủ ô mật ongTrần Mao được sản xuất với công nghệ hiện đại. Tinh chế 100% thiên nhiên với 3 thành phần:
- Hà Thủ Ô đỏ.
- Đậu đen
- Mật ong rừng
Cách sử dụng:
- Nên dùng sau khi ăn no
- Sử dụng 8-10 viên nén/ ngày
- Có thể chia ra dùng sau bữa ăn hoặc dùng 1 lần
Do các dòng sản phẩm đến từ thương hiệu Trần Mao được làm từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên. Nên quý khách hoàn toàn yên tâm vì không có tác dụng phụ như táo bón, nóng trong người..
Một số lưu ý khi sử dụng viên hà thủ ô
– Tuyệt đối không sử dụng sản phẩm khi chưa ăn.
– Hiệu quả có thể cao hơn hoặc thấp hơn tùy cơ địa mỗi người
– Khi dùng sản phẩm quý khách không nên sử dụng nhiều thực phẩm sống; thực phẩm tanh, để giảm nguy cơ gây tiêu chảy.
– Hạn chế sử dụng nhiều huyết động vật (tiết canh, tiết gà, vịt luộc,..), củ cải, cá không có vẩy, gừng, tỏi, hành hay chế phẩm từ các sản phẩm này.
– Đối với một số cơ địa quá mẫn cảm có thể gặp tác dụng phụ như: là tiêu chảy, lúc này quý khách lưu ý tạm ngưng sử dụng sản phẩm lại và điều tiết cơ địa ổn định (sử dụng thuốc chống tiêu chảy). Khi cơ địa đã thực sự ổn định Quý khách có thể sử dụng lại với liều lượng ít hơn.
Trên đây là các thông tin về Hà thủ ô cùng các vấn đề xoay quanh. Hy vọng, bài viết đã giúp bạn hiểu được phần nào về vấn đề mình đang tìm hiểu. Bạn hãy chú ý khi sử dụng Thủ ô nhé.