KEM TRĨ VÀ THẢO MỘC ĐIỀU TRỊ TRĨ GIA TRUYỀN
Trĩ là gì?
Bệnh trĩ là tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như táo bón, rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn.
Đối với độ tuổi càng lớn thì các cấu trúc các mô liên kết nâng đỡ ngày càng yêu dần, búi trĩ sẽ dần sa tụt khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh Trĩ
Các tĩnh mạch xung quanh hậu môn có xu hướng kéo dài ra dưới áp lực và có thể phình ra hoặc sưng lên. Các tĩnh mạch bị sưng (bũi trĩ) có thể xuất hiện do tăng áp lực ở trực tràng xuống, nguyên nhân bệnh trĩ do:
- Rặn nhiều khi đi đại tiện
- Ngồi lâu trong nhà vệ sinh
- Tiêu chảy mãn tính hoặc táo bón
- Béo phì
- Mang thai
- Quan hệ qua đường hậu môn
- Chế độ ăn ít chất xơ
Triệu chứng bệnh Trĩ
Triệu chứng dễ thấy nhất của bệnh trĩ là chảy máu bất thường ở vùng hậu môn, quan sát rõ nhất là sau khi đi vệ sinh.
- Cảm giác đau, ngứa khó chịu ở vùng hậu môn
- Sưng, phù nề xung quanh hậu môn
- Cảm giác đau khi ngồi trên bề mặt cứng.
Các dạng bênh trĩ thường gặp
+ Nội trĩ
Là các cụm tĩnh mạch nằm bên trong hậu môn và trực tràng do sức đè nén khi rặn hình thành sức ép trong thời gian tạo ra sự căng phồng bên trong ống hậu môn gây ra cảm giác khó chịu và xuất huyết máu.
+ Ngoại trĩ.
Là tình trạng căng giãn tĩnh mạch làm búi trĩ hình thành, sưng phồng và sa búi trĩ xung quanh hậu môn.
+ Bệnh trĩ huyết khối.
Xuất huyết từ búi trĩ và thành cục máu đông gây ra các triệu chứng đau dữ dội, sưng, cứng gần hậu môn và gây viêm đau khó chịu.
Chảy máu trực tràng ngoài biểu hiện của bệnh trĩ thường gặp thì còn có thể xảy ra với các tình trạng bệnh lý khác như ung thư đại trực tràng và ung thư hậu môn đối với độ tuổi từ 40 trở lên.
Biểu hiên xung huyết hậu môn và sự thay đổi rõ rệt các thói quen sinh hoạt như đại tiện, mau sắc , tính chất phân thì người bệnh nên đi khám ngay.
Phân độ bệnh trĩ:
Các cấp độ tiến triển của bệnh phân ra như sau:
- Trĩ độ 1: Khi đi vệ sinh ra máu mặc dù máu có ra trên phân hoặc giấy vệ sinh , khi càng nặng thì xung huyết nhiều hơn nhỏ giọt hoặc bắn ra từng tia bên cạnh đó thì dịch nhầy ra nhiều khiến hậu môn khó chịu.
- Trĩ độ 2: Búi trĩ có sa thấp hơn, nằm thập thọ bên trong ông hậu môn, ở mức độ này búi trĩ có thể sẽ thò ra ngoài sau đó sẽ tự thụt vào sau khi đi vệ sinh.
- Trĩ độ 3: Búi trĩ không tự co lại nên cần sự can thiệp từ tác động bên ngoài để đẩy búi trĩ vào trong sau mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng hay vận động mạnh thì búi trĩ lại sa ra ngoài.
- Trĩ độ 4: Sa búi trĩ nặng và luôn nằm bên ngoài hậu môn.
Biến chứng của bệnh trĩ:
Trĩ là bệnh thường gặp đặc biệt đối với các chị em đang mang thai, sau sinh, đối với các đối tượng hay sử dụng các chất kích thích và các chị em thường em ngại khi đi khám và điều trị vì nằm ở vùng nhạy cảm. Trường hợp bệnh tiến triển nặng nề hơn sẽ gây ra những biến chứng như:
- Đau buốt hậu môn, phù nề tiến triển nặng theo từng mức độ đau, gây ra tình trạng viêm và dịch chảy ra nhiều, hậu môn co thắt mạnh.
- Trĩ sa nghẹt: Bùi trĩ sưng phù nề, lâu dẫn đến hoại tử, lở loét và nhiễm khuẩn.
- Viêm nhiễm, bội nhiễm: Biểu hiện rõ rệt là ngứa ngáy, nóng rát, chảy máu liên tục từ búi trĩ gây bội nhiễm.
- Bệnh trĩ kéo dài nếu không chữa trị kịp thời kết hợp với những viêm nhiễm vùng hậu môn có thể kích thích các tế bào ung thư phát triển ở vùng bị trĩ và dẫn đến nguy cơ ung thư trực tràng.
Bị trĩ nên ăn gì và kiêng gì?
Thực phẩm nên ăn:
- Uống nhiều nước
- Bổ sung nhiều chất xơ
- Bổ sung thực phẩm giàu chất sắt
- Bổ sung nhiều thực phẩm như Mật ong, khoai lang, …
Thực phẩm nên kiêng:
- Thực phẩm nhiều muối, mặn
- Đồ ăn cay nóng
- Các chất kích thích
- Ăn quá nhiều đường & tinh bột
- Đồ ăn quá nhiều dầu mỡ & chất béo.
Sản phẩm điều trị: KEM TRỊ TRĨ.
Thành phần : cream tự nhiên từ dầu hạnh nhân, chiết xuất từ cây quả : mù u, bơ, dầu dừa, cúc tần, diếp cá, trầu không, ngải cứu… tạo nên một công thức hỗn hợp và mùi hương tự nhiên từ các thành phần an toàn từ thiên nhiên cây cỏ ( đây là các dược liệu quý khắc tinh của trĩ)
Dầu hạnh nhân:
Dầu hạnh nhân có thể làm dịu cơn đau, nóng rát, ngứa và tình trạng viêm sưng hậu môn.
Mù u:
Theo nghiên cứu, dầu mù u có chứa các thành phần như: flavonoid, lipid, acid béo, glycolipid, phospholipid,… Đây là những thành phần có tác dụng hiệu quả trong việc giảm đau, giảm sưng, tiêu viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ điều trị nhanh và hiệu quả các vết thương. Vì thế, dầu mù u đã được sử dụng để chữa bệnh trĩ và đem lại kết quả tốt.
Bơ:
Bơ chứa hàm lượng carbohydrate cao nhưng rất dễ hấp thu và tiêu hóa. Loại quả này được sử dụng cho bệnh nhân bị trĩ, viêm loét dạ dày, hội chứng kích ruột,…
Ngoài ra, quả bơ còn chứa nhiều vitamin, tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch cho cơ thể như E, K, C, B5, B6, kali…
Dầu dừa:
Dầu dừa là loại thực phẩm tự nhiên có chứa nhiều dưỡng chất quý cơ lợi như chất chống oxy hóa, Vitamin E, D và nhiều loại acid béo có lợi khác như: Acid caproic, acid capric, acid lauric…
Dầu dừa không chỉ được dùng nhiều trong làm đẹp mà còn có tác dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, giúp ngăn ngừa nhiễm trùng búi trĩ, giúp ức chế quá trình sa búi trĩ và làm teo trĩ. Sử dụng dầu dừa ép lạnh bôi lên vùng trĩ sẽ giúp làm mềm vùng da quanh hậu môn và xua tan cảm giác khó chịu do búi trĩ gây ra. Cụ thể dầu dừa có tác dụng với điều trị bệnh trĩ là:
- Đặc tính chống viêm
- Giảm hội chứng ruột kích thích và khó tiêu
- Khả năng kháng khuẩn
- Giảm các triệu chứng ngứa, rát và mềm da
- Chất bôi trơn tốt.
Cúc tần:
Cúc tần mang vị cay đắng có mùi thơm và tính ấm giúp lợi tiểu, tiêu ứ, tiêu đờm, tiêu độc, kháng viêm vô cùng hiệu quả. Nhiều người biết đến cúc tần với công dụng chữa bệnh trĩ cùng là nhờ khả năng sát trùng, tiêu viêm, tiêu độc mà loại lá này mang lại.
Theo các nhà nghiên cứu, trong loại lá cây này bao gồm protit, lipit, xenlulozơ, canxi, Fe, caroten, vitamin C… Được cho là có khả năng khắc phục các triệu chứng do bệnh trĩ gây ra.
Diếp cá
Diếp cá có chứa hoạt chất decanonyl acetaldehyde đóng vai trò như một chất kháng sinh mạnh tiêu diệt các loại khuẩn, hỗ trợ chống viêm nhiễm, sung phù hậu môn rất tốt.
Trong diếp cá có chứa thành phấn kháng viêm hiệu quả khi sử dụng để điều trĩ bệnh trĩ sẽ giúp loại bỏ các vi khuẩn, nhuận tràng, cải thiện các triệu chứng sa búi trĩ, đi ngoài ra máu, đau rát, phù nề hậu môn, giảm dịch nhầy,…
Trầu không:
Các hoạt chất chống oxy hóa trong lá trầu không cùng với đặc tính sát khuẩn mạnh hỗ trợ các bùi trị co lại, cầm máu. Đây là thảo dược có công dụng trong việc điều trị viêm nhiễm, táo bón, trĩ,..giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng ngứa rát ở hậu môn, giảm viêm xưng, xung huyết và dễ dàng trong vấn đề đi vệ sinh.
Ngải cứu
Ngải cứu có vị thơm, tính ấm giúp cầm máu, kháng viêm và giảm đau rõ rệt, ức chế sự phát triển rõ rệt của các vi khuẩn đồng thời giúp phục hồi tổn thương ở các tĩnh mạch trực tràng.
Công dụng :
- Làm giảm và khỏi trĩ ngoại từ mức độ nhẹ tới nặng.
- Giảm triệu chứng ngứa, đau rát khó chịu chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng
- Giúp chăm sóc vùng da, làm mát và săn se da, góp phần ngăn ngừa viêm nhiễm trong nứt kẽ hậu môn và một số trường hợp như viêm, sưng, đau, rát, mụn nhọt, nứt hậu môn.
- Trĩ nhẹ: sử dụng 1 lọ trĩ bôi thoa bên ngoài ( trĩ mới bị, bị nhẹ mức độ 1, 2 ở trên)
- Trĩ nặng: mức độ 3,4 ở trên, sử dụng combo 3 lọ trĩ cùng với sắc uống 1 thang thuốc gia truyền trị trĩ, thêm ngày 1 cốc nước bột diếp cá mỗi ngày.
Cách dùng:
- Bước 1: Vệ sinh vùng bị trĩ sạch sẽ, khô.
- Bước 2: Lấy 1 lượng vừa đủ (1 hạt bắp) bôi quanh vùng hậu môn búi trĩ.
- Ngày dùng 2 lần
- Lưu ý: Không thụt tháo vào bên trong hậu môn. Tập thở nhíu hậu môn để hỗ trợ tốt hơn.
Sản phẩm điều trị: THẢO MỘC ĐIỀU TRỊ TRĨ GIA TRUYỀN
Thành phần: Với các thành phần dược liệu cổ truyền đặc trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.
Công dụng:
- Làm giảm và khỏi trĩ từ mức độ nhẹ tới nặng.
- Bổ trung ích khí, kiện tỳ, ích khí, bổ huyết, hoạt huyết, giảm đau, nhuận tràng, tán phong, giải độc, thăng dương khí, rất hiệu quả đối với tất cả các trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, đi ngoài ra máu ở cả người lớn và trẻ em.
- Khi sử dụng thuốc thảo dược tuyệt đối an toàn, điều này thích hợp để điều trị táo bón mạn tính yêu cầu phải dùng thuốc dài ngày.
- Giảm triệu chứng ngứa, đau rát khó chịu chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng
Cách dùng:
Một thang đã chia sẵn 4 gói (4 lần đun)
- Đun vào nồi hoặc ấm.
- Khi đun đổ nước ngập phần thảo mộc, lúc thuốc sôi là sử dụng được.
- Uống sau bữa ăn, uống thay nước hằng ngày.
- Hết nước thì châm thêm nước tới nhạt mới thay lần đun khác (gói mới).
- Trĩ nhẹ: sử dụng 1 lọ trĩ bôi thoa bên ngoài (trĩ mới bị nhẹ)
- Trĩ nặng: sử dụng combo 3 lọ trĩ cùng với sắc uống 1 thang thuốc gia truyền trị trĩ, uống thêm 1 cốc nước bột diếp cá mỗi ngày.
Lưu ý:
Kiêng:
- Thuốc lá, rượu bia, giảm các gia vị gừng, tiêu, tỏi, ớt, cá mè, trứng vịt lộn, thịt bò ăn ít trong thời gian uống thuốc.
- Không thụt tháo vào bên trong hậu môn. Tập thở nhíu hậu môn để hỗ trợ tốt hơn.