Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị

Bệnh đau khớp là hậu quả của quá trình viêm khớp, thoái hóa khớp làm cho các sụn khớp bị ăn mòn. Bệnh nhân bị đau khớp sẽ cảm thấy đau nhức ở các khớp hay cử động như là ở khớp tay, khớp đầu gối, khớp vai…Đôi khi các khớp còn bị sưng, phát ra tiếng kêu,  hạn chế khi vận động, nhất là vào buổi sáng. Vậy nguyên nhân nào gây đau khớp, cách phòng bệnh  và điều trị như thế nào?   

Nguyên nhân gây đau khớp

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau khớp là lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động. Khi tuổi càng cao thì các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương (sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động). Những người lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp. 

Bệnh đau khớp

Triệu chứng của các bệnh đau khớp

Triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh đau khớp, viêm khớp dạng thấp là viêm đa khớp, diễn biến kéo dài. Bệnh nhân không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động. 

Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút. Bệnh viêm khớp dạng thấp diễn biến theo từng đợt. Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt.

Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.

Ai là người hay mắc bệnh ?

  • Ai cũng có thể bị đau khớp. Nhưng thường là những người cao tuổi do xương, khớp không còn chắc khỏe dẫn đến thoái hóa, loãng xương.
  • Ngoài ra, những người có dị dạng khớp, thừa cân béo phì, chấn thương khớp. Khi trẻ lao động nặng thì đến tuổi trung niên hoặc về già cũng dễ mắc bệnh này.
  • Những người bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân. Hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.

Điều trị bệnh bằng dầu xoa bóp đau nhức xương khớp Trần Mao

Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị

 

Dầu xoa bóp Trần Mao – Sản Phẩm được làm ra bởi Dược sỹ – Nhà văn Chu Bá Nam, Giảng Viên ĐH Dược Hà Nội. Nhà khoa học nghiên cứu sinh 5 năm Học viện Thung Lũng Hoa hồng Bungari . Bác được mệnh danh là ” Vua bạc Hà” của Việt Nam. 


– Với ước mơ đem các sản phẩm thiên nhiên an toàn từ. Làm đẹp và Sức khoẻ cho mọi người , mọi nhà. Nữ Hoàng Nông Sản Trần Mao được cả nước tin dùng các sản phẩm. Làm đẹp, Sức khoẻ và hiện nay có gần 400 đại lý bán hàng toàn quốc. Với mong muốn đưa sản phẩm. Gia truyền của bác Nam chữa bệnh cho mọi người , nên đã cho ra mắt sản phẩm này.

Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị

Thành phần

+ Mật gấu
+ Các loại thảo dược từ thiên nhiên
+ Tinh dầu từ thiên nhiên
+ Rễ cây đinh lăng
+ Mã tiền

Công dụng

  • Chữa đau lưng, nhức mỏi, tê thấp, ho, cảm cúm.
  • Trị sưng, trặc gân, vết bầm, vết muỗi, kiến cắn
  • Hỗ trợ điều trị chứng đau nhức như viêm xương
  • Xoa bóp khi tứ chi bải oải, làm việc nhiều công dụng đặc biệt của thảo mộc xương khớp, xoa bóp nhức mỏi Trần Mao
  • Nhức mỏi ở người lớn tuổi. Tập dưỡng sinh.
  • Võ sinh, vận động viên thể dục thể thao, thẩm mỹ.
  • Dùng trong xoa bóp vật lý trị liệu
  • Bệnh phong thấp, hôi chân khi mang vớ, giày.
  • Nhân viên văn phòng, buôn bán ngồi lâu một chỗ. Khi trái gió trở trời dùng cho người xoa bóp lớn tuổi đau nhức kinh niên. Người bệnh thấp khớp, viêm xoang, hen suyễn rất tốt.

Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị

Hướng dẫn sử dụng:

  • Xoa thảo mộc lên vùng da bị ảnh hưởng rồi massage từ 10-15 phút sẽ cho hiệu quả tốt nhất.
  • Sử dụng liên tục trong thời gian bị đau cho đến khi hết đau, nhức mỏi hoàn toàn.

Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị

Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh đau khớp và cách chữa trị

Lưu ý khi sử dụng sản phẩm

  • Lưu ý không dùng thảo mộc xoa bóp cho các vết thương ngoài da.
  • Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và để xa tầm tay trẻ em.

Các phòng bệnh đau nhức xương khớp

  • Thường xuyên vận động: Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.
  • Căng duỗi: Căng duỗi khopsẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là phải khởi động kỹ các khớp trước khi thực hiện bài tập căng duỗi nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.
  • Chế độ ăn uống hợp lý: Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
  • Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương. Cần uống nước đầy đủ, nhất là về mùa đông không nên ngại uống nước.

Cần chú ý gì khi bị đau nhức xương khớp

  • Những người bị bệnh đau khớp, bệnh viêm khớp dạng thấp tuyệt đối không được ra ngoài khi trời lạnh kèm theo mưa phùn. Bởi những lúc trời lạnh, độ ẩm cao thì tình trạng bệnh càng nặng hơn. Người bị bệnh đau khớp nên đi tất ấm và dùng áo đi mưa để tránh bị ướt. Nếu quần áo bị ẩm, cần thay ngay và lau khô người, chân tay.
  • Còn với bà con nông dân, khi khớp bị những đợt sưng cấp tuyệt đối không được lội nước, lội bùn. Tốt nhất người nông dân khi làm ruộng nên đi ủng để chân vẫn luôn khô ráo”. Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mãn tính, có thể gây những di chứng nặng nề như: dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế. Ở Việt Nam, khoảng 0,3% – 0,5% dân số mắc bệnh, trong đó 80% là nữ giới ở độ tuổi từ 30 trở lên.
Những điều cần biết về Nhức mỏi đầu gối | Vinmec

Người bị viêm khớp dạng thấp phải được điều trị sớm. Để tránh tình trạng bị dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế. Có rất nhiều loại thảo mộc trị bệnh trên thị trường nhưng người bệnh. Không được tự ý dùng thảo mộc vì có thể có những tác dụng phụ. Đặc biệt, những thảo mộc điều trị về thấp khớp rất dễ ảnh hưởng đến dạ dày. 


Lưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *