Trà Cà Gai Leo Thảo Nguyên

Trà cà gai leo thảo nguyên là một vị thuốc nam quý. Được Y học cổ truyền ghi nhận về tác dụng ổn định tế bào gan, tăng cường chức năng của Gan. Ngày nay y học hiện đại đã nghiên cứu. Chứng minh cà gai leo có những hoạt chất quý cho gan. Hãy cùng Trần Mao tìm hiểu về loại cây này nhé

I/ Cây cà gai leo

Cây cà gai leo còn có tên khác là cà gai dây, cà vạnh. Ccà quýnh, cà lù, gai cườm, cà dây leo.

trà cà gai leo thảo nguyên

II. Cây cà gai leo mọc ở đâu?

Cà gai leo mọc hoang khắp nơi từ vùng núi thấp cho đến trung du hay đồng bằng ven biển. Cà gai leo chữa bệnh gan phổ biến nhất ở Miền Bắc  và Miền Trung nước ta. Cây được tìm thấy nhiều ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nam, Thái Bình.

trà cà gai leo thảo nguyên

III/ Tên khoa học

Cà gai leo có tên khoa học là: Solanum procumbens Lour. Cây thuộc họ Cà (Solanaceae).

IV/ Đặc điểm

Cà gai leo có thân dài từ 60 – 100 cm, hay cao hơn, thuộc loại cây nhỡ leo, chia nhiều cành.

Loài có nhiều gai, cành xòe rộng. Lá cây hình bầu dục nhọn ở phía đầu, dưới gốc lá hình rìu hay hơi tròn.

Ra hoa tháng 4-9, tạo quả tháng 9-12.

Quả là dạng quả mọng bóng, màu đỏ, hình cầu đường kính 7–9 mm.

Hạt màu vàng nhạt, dạng thận hình đĩa, kích thước khoảng 3 x 2 mm.

Loài này có vị hơi the, tính ấm.

trà cà gai leo thảo nguyên

IV/ Bộ phận dung

Rễ, cành lá và cả quả, thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô. Có khi dùng tươi.

trà cà gai leo thảo nguyên

V/ Cách chế biến và thu hái

Cà gai leo mọc tự nhiên ở các sườn đồi, ven suối. Cây phát triển mạnh vào khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 11 hàng năm.

Cây được thu hái quanh năm để sử dụng làm thuốc.

Cây ra hoa vào tháng 8 và cho quả vào tháng 10 hàng năm

Cách đơn giản nhất để chế biến cà gai leo là cắt ngắn và phơi khô, sau đó sao vàng.

VI/ Thành phần hóa học

Rễ cây có chứa tinh bột và nhiều chất hóa học khác như ancaloit, glycoancaloit… có khả năng bảo vệ tế bào gan rất tốt, kìm hãm và làm âm tính vi rút viêm gan. Ngăn chặn quá trình xơ gan, dùng điều trị các bệnh liên quan đến gan.

trà cà gai leo thảo nguyên

VII/ Tinh vị trà cà gai leo Thảo Nguyên

Tinh vị trà cà gai leo Thảo Nguyên  có Nước sắc màu nâu sẫm, vị thơm ngon, uống rất thích, có thể uống thay cho trà hàng ngày.

VIII/ Việt Nam và những con số đáng báo động

Năm 2017, theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới( WHO), ước tính có khoảng 7,8 triệu trường hợp nhiễm viêm gan B mãn tính và hơn 991 nghìn trường hợp có vi rút viêm gan C trong máu.

Gánh nặng bệnh tật đã dồn lên người dân Việt Nam với tỷ lệ viêm gan B khoảng 6%, viêm gan C khoảng 0.9%, chưa kể vùng sâu vùng xa có con số cao hơn do điều kiện chăm sóc y tế không thuận lợi.

Virus viêm gan B mạn tính là nguyên nhân chính gây bệnh gan như xơ gan và ung thư gan. Việc tìm ra cây cà gai leo có ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần hạn chế sự lây lan và tốc độ phát triển của các căn bệnh này.

Hiện nay rất nhiều bệnh nhân mắc viêm gan B đã dùng cà gai leo Thảo Nguyên và kết quả hồi phục rất tốt.

trà cà gai leo thảo nguyên

VIII/ Tác dụng của trà cà gai leo Thảo Nguyên

Cây cà gai leo bắt đầu được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu từ những năm 1980.

Cho đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về cây cà gai leo trong đó phải kể đến 2 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, 4 luận án tiến sĩ và nhiều đề tài cấp cơ sở khác.

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã làm sáng tỏ thêm thành phần hoạt chất, tác dụng, hiệu quả của dược liệu cà gai leo với bệnh gan.

trà cà gai leo thảo nguyên

1/ Trà cà gai leo Thảo Nguyên hỗ trợ điều trị viêm gan, xơ gan

TS. Nguyễn Thị Minh Khai và cộng sự đã công bố chiết xuất cà gai leo với hoạt chất glycoalkaloid có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của xơ gan thông qua cơ chế ức chế sự tạo thành sợi collagen trong các tế bào gan.

Hai công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000 của Viện dược liệu Trung ương là “Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ của cà gai leo trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm” và “Nghiên cứu tác dụng trên collagenase của cà gai leo”, đã công bố cà gai leo là dược liệu tác dụng ngăn chặn xơ gan rõ rệt.

gan

2/ Trà cà gai leo Thảo Nguyên  hỗ trợ điều trị vàng mắt, vàng da, mẩn ngứa, mụn nhọt

Trà cà gai leo Thảo Nguyên dung hãm nước uống hằng ngày.

Cây cà gai leo là loại cây không có tác dụng phụ nên mọi người có thể dùng ngay cả khi không mắc bệnh gì, tăng cường chức năng gan, giúp gan khỏe mạnh.

3/ Trà cà gai leo Thảo Nguyên dùng hỗ trợ hạ men gan, giải độc gan

Trà cà gai leo Thảo Nguyên giúp hỗ trợ ngăn ngừa sự phát triển của virus gây viêm gan, hạ men gan, đào thải các chất độc có trong gan vô cùng hiệu quả.

Năm 1998, trong luận án tiến sĩ y học của Nguyễn Phúc Thái do PGS.PTS. Nguyễn Khắc Hải và GS.TS Nguyễn Phúc Hưng cho thấy: Dịch chiết từ cây cà gai leo có tác dụng đáng kể trong việc bảo vệ gan

trà cà gai

4/ Tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan vi rút, đặc biệt là viêm gan virus B

Hoạt chất trong cà gai leo, tiêu biểu là dược chất glycoalcaloid có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan virus, đặc biệt là viêm gan B, tăng cường miễn dịch và cải thiện các triệu chứng của bệnh:

Năm 1999, đề tài luận án tiến sĩ y học: “Một số đặc điểm lâm sàng, siêu cấu trúc gan và hiệu quả bước đầu điều trị bệnh nhân viêm gan virus B mạn hoạt động bằng thuốc cà gai leo” của bác sĩ Trịnh Thị Xuân Hòa đã thử nghiệm lâm sàng sản phẩm chứa cà gai leo tại Bệnh viện Quân y 103 cho thấy:

 Bệnh nhân sau khi sử dụng sản phẩm chứa cà gai leo đã cải thiện đáng kể các triệu chứng chán ăn, mệt mỏi, vàng da, men gan trở về bình thường nhanh sau 2 tháng.

 Đặc biệt sau 3 tháng sử dụng, hầu hết các bệnh nhân đều giảm nồng độ vi rút trong máu rõ rệt, thậm chí đã ghi nhận trường hợp âm tính virus.

trà cà gai

5/ Hỗ trợ điều trị tê thấp

Trà cà gai leo Thảo Nguyên khi kết hợp với một số loại thảo dược khác giúp hỗ trợ điều trị tê thấp, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

trà cà gai

6/ Dùng giải rượu

Trà cà gai leo Thảo Nguyên giúp giảm nguy cơ say rượu.

 Nếu khi sử dụng mà vẫn bị say rượu thì tiếp tục sử dụng trà cà gai leo thay nước lọc, cơ thể sẽ hồi phục rõ rệt, giảm cảm giác nôn nao, đau đầu, căng thẳng.

trà cà gai

Ngoài ra Trà cà gai leo Thảo Nguyên cũng có rất nhiều tác dụng khác như hỗ trợ điều trị chứng ho lâu ngày, hen suyễn, rắn cắn, ho do viêm họng, ngừa sâu răng hiệu quả…

7/ Tác dụng chống oxy hóa, ức chế một số dòng ung thư

Trong nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Bích Thu cùng cộng sự về. Cà gai leo đã công bố dịch chiết toàn phần từ cây cà gai leo. Và Glycoalcaloid đều có tác dụng chống oxy hóa có ý nghĩa tương ứng là 47.5% và 38.1%.

Cà gai leo cũng đã được chứng minh tác dụng ức chế. Được một số dòng tế bào ung thư do virus như tế bào ung thư gan (Hep 3B, PLC/PRF), ung thư cổ tử cung…. Ngoài ra, nó còn ức chế được gen gây ung thư do vi rút.

trà cà

IX/ Một số bài thuốc về cà gai leo

1/ Chữa viêm gan, xơ gan, hỗ trợ chống tế bào gây ung thư

Trà cà gai leo Thảo Nguyên (thân, rễ, lá) 30g, cây dừa cạn 10g, cây chó đẻ răng cưa (diệp hạ châu) 10g. Tất cả sao vàng, sắc uống hàng ngày một thang.

tách trà

2/ Chữa tê thấp, đau lưng, nhức mỏi

 Trà cà gai leo Thảo Nguyên 10g, dây gắm 10g, thổ phục linh 10g, kê huyết đằng 10g, lá lốt 10g. Sao vàng, sắc uống ngày 1 thang.Liên tục từ 10 – 30 thang.

3/ Chữa chứng ho gà, suyễn

 Trà cà gai leo Thảo Nguyên 10g, thiên môn 10g, mạch môn 10g. Sắc ngày 1 thang chia 3.

phản hồi

4/ Bài thuốc dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn

Trà cà gai leo Thảo Nguyên 16 – 20g sắc uống hàng ngày.

thảo nguyên

5/ Làm giải rượu

 Trà cà gai leo Thảo Nguyên 100g khô sắc với 400ml nước còn 150ml. Uống trong ngày, nên uống khi thuốc còn ấm. Hoặc 50g cà gai leo khô hãm với nước sôi, cho người say rượu uống thay nước. Dùng đến khi tỉnh rượu.

6/ Chữa ho do viêm họng

 Trà cà gai leo Thảo Nguyên 15g, lá chanh 30g, sắc uống làm 2 lần trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm.Dùng trong 5 – 7 ngày.

thảo nguyên

7/ Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan (viêm gan B, xơ gan…)

Trà cà gai leo 35g sắc với 1 lít nước, còn 300ml chia uống 3 lần trong ngày, giúp hạ men gan, và giải độc gan rất tốt.

X/ Cách sử dụng và lưu ý

1/ Cách sử dụng

Dạng thô: Mỗi ngày dùng 40g trà hãm với 1 lít nước sôi uống trong ngày, sử dụng như một loại trà.

Dạng túi lọc: Dùng 2 túi trà cho vào ly nước với nhiệt độ khoảng 80 độ. Một ngày uống 3-5 túi.

 Không nên uống trà khi đói bụng và nên uống cách bữa ăn 30 phút.

2/ Lưu ý

Trà cà gai leo Thảo Nguyên không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Công ty hiện có 2 dòng sản phẩm:dạng túi lọc và Trà cà gai leo Thảo Nguyên dạng thô.

 Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *