Trà Giảo Cổ Lam Thảo Nguyên

Trà giảo cổ lam thảo nguyên đã chứng minh được công dụng tuyệt vời. Của nó trong công cuộc tăng tuổi thọ và phòng ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm. Ở bài viết này Trần Mao  xin tóm tắt lại đầy đủ thông tin về giảo cổ lam cho các bạn nhé.

I/Trà giảo cổ lam thảo nguyên

Giảo cổ lam còn gọi là Cổ Yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng. Trường sinh thảo hoặc Ngũ diệp sâm.

trà giảo cổ lam thảo nguyên

Là một cây thuốc quý, được ví như Nhân sâm giảo cổ lam có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.

Vì vậy, người Trung Quốc đã ưu ái đặt tên cho loại cỏ này là “cỏ trường thọ”. Ở Nhật Bản, giảo cổ lam là được gọi là “phúc ẩm thảo”. Và đã được các nhà khoa học Nhật Bản công nhận đây là loại thảo mộc mang lại nhiều lợi ích cho con người.

Giảo cổ lam là dược liệu quý hiếm được sử dụng rộng rãi trong Tây y. Và y học cổ truyền loài thảo dược này được mệnh danh là cây thuốc trường sinh. Bởi công năng hỗ trợ điều trị hạ mỡ máu, tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa các tai biến do tim mạch.

II/ Giảo cổ lam có nguồn gốc từ đâu?

Giảo cổ lam lần đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc được dùng để làm đẹp cho các quý phi trong cung.

Từ rất lâu, giảo cổ lam cũng được ưu ái cho cái tên là ”cỏ trường thọ”. Bởi sự xuất hiện của loại thảo dược này ở Quý Châu (Trung Quốc) đã làm cho người dân ở đây sống rất thọ và khỏe mạnh. Người ta cũng thường gọi giảo cổ lam là sâm 5 lá, cỏ trường thọ.

trà giảo cổ lam thảo nguyên

III/ Tên khoa học

Tên khoa học: Gynostemma pentaphyllum, họ bầu bí

khu trà

IV/ Đặc điểm của trà giảo cổ lam thảo nguyên

Giảo cổ lam là loại thân mảnh, bám chắc và phát triển nhờ tua cuốn ở nách lá.

Lá xẻ sâu giống như chân vịt, hoa nhỏ màu trắng, mọc thành cụm.

Quả khô hình cầu, khi chín màu đen, có đường kính từ 5-9 mm.

cây trà

V/ Bạn có thể tìm thấy trà giảo cổ lam thảo nguyên ở đâu?

Giảo cổ lam sống ở độ cao 200 – 2000m trong các khu rừng nguyên sinh thưa và ẩm.

Ở Việt Nam, giảo cổ lam được tìm thấy lần đầu tiên trên đỉnh Phan Xi Păng bởi giáo sư Phạm Thanh Kỳ vào năm 1997. Ngày nay, giảo cổ lam cũng xuất hiện nhiều ở một số vùng núi phía Bắc.

Hiện nay, có 3 loại là Giảo cổ lam 5 lá, giảo cổ lam 7 lá và giảo cổ lam 3 lá. Dựa vào tên gọi cũng đã có thể hình dung ra sự khác biệt giữa các loại cây này.

trà cổ lam

Đặc biệt là đã phát hiện Giảo cổ lam ở vùng núi đã vôi của tỉnh Hòa Bình chính là loại giảo cổ lam 5 lá (Ngũ diệp sâm) đây là loại giảo cổ lam rất quý hiếm mà các quốc gia như Nhật Bản và Trung Quốc đã và đang sử dụng.

VI/ Thành phần trong cây giảo cổ lam

Giảo cổ lam chứa hơn 100 hoạt chất Saponin, đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm mỡ máu, hạ hàm lượng Cholesterol trong máu, giảm triglycerid, ngăn ngừa hình thành các mảng xơ vữa ở động mạch, ổn định đường huyết và huyết áp

Hàm lượng Saponin trong giảo cổ lam được xác định cao gấp 3 – 4 lần nhân sâm.

Flavonoid cũng được tìm thấy trong giảo cổ lam, một chất chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn chặn các tế bào lạ, tiền tố Ung thư trong cơ thể.

Bên cạnh đó, giảo cổ lam cũng có rất nhiều các loại chất khoáng và vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, giữ dáng đẹp da.

trà giảo cổ lam thảo nguyên

VII/ Tác dụng của giảo cổ lam

1. Trà giảo cổ lam có tác dụng kháng oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế enzyme α-glucosidase

Tại Việt Nam: Nhóm nghiên cứu do Tống Tiểu Hoa và các cộng sự tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM đã tiến hành phân lập từ giảo cổ lam theo phương pháp đông khô chân, bằng các thử nghiệm các nhà nghiên cứu đã xác định được những đặc tính của giảo cổ lam như sau:

 Giảo cổ lam có các hoạt tính sinh học như kháng oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế enzyme α-glucosidase (Cho thấy tiềm năng lớn của cây GCL trong điều trị bệnh tiểu đường)

2. Giảo cổ giúp hạ đường huyết

Có bốn nghiên cứu của các trường đại học tại Trung Quốc đã tiến hành dùng chiết xuất giảo cổ lam trên cơ thể chuột mắc bệnh tiểu đường trong 30 ngày.

Kết quả: Đường huyết lúc đói của chuột mắc bệnh tiểu đường giảm từ 17.56 mmol/L xuống 7.42 mmol/L

Đặc biệt các nhà nghiên cứu đã phát hiện chiết xuất giảo cổ lam có thể ức chế sự hấp thu glucose.

Nghiên cứu kết luận: Những kết quả này cho thấy giảo cổ lam có thể được sử dụng như một thảo dược ngăn ngừa hiệu quả bệnh tiểu đường.

trà

3. Giảo cổ lam hỗ trợ điều trị ung thư

Các nhà khoa học Trung Quốc tại Phòng thí nghiệm nghiên cứu chất lượng nhà nước về y học Trung Quốc. Đại học Khoa học và Công nghệ Macau đã tóm tắt tổng hợp các nghiên cứu trước đây về hiệu quả. Có thể chống ung thư của cây giảo cổ lam cho đến đầu tháng 8 năm 2016.

Nghiên cứu này của tài liệu cho thấy hơn 230 hợp chất đã được phân lập từ giảo cổ lam. Cho thấy hoạt động ức chế đối với sự tăng sinh của các tế bào ung thư trong ống nghiệm và in vivo.

 Hơn nữa, kết quả của một số nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra rằng công thức giảo cổ lam có tác dụng phòng ung thư.

kết quả thử nghiệm

4. Giảo cổ lam có tác dụng điều trị béo phì

Một nghiên cứu được tiến hành trên cơ thể chuột tại ba trung tâm Nghiên cứu của Trung Quốc. Và bộ môn dinh dưỡng và Khoa học thực phẩm, Đại học Maryland , College Park, Maryland, Hoa Kỳ.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chiết xuất giảo cổ lam với liều 100mg. Và 300 mg/kg/ngày có thể làm giảm sự phát triển của tình trạng thừa cân ở chuột béo phì.

bệnh gan nhiễm mỡ

Các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy với lượng 300 mg/kg/ngày có thể giảm đáng kể trọng lượng của chuột thí nghiệm. Đồng thời làm tăng sự phong phú thêm hệ vi sinh vật đường ruột

5. Giảo cổ lam cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ

Một nghiên cứu của tổng hợp của tám trung tâm nghiên cứu ở Trung Quốc. Và đã tiến hành thì nghiệm dùng chiết xuất giảo cổ lam trong 16 tuần. Trên cơ thể chuột được cho ăn nhiều chất béo.

Kết quả cho thấy hàm lượng chất béo trung tính trong gan được cải thiện, với lipid thấp hơn trong tế bào gan.

Nghiên cứu kết luận giảo cổ lam có tác dụng cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ.

Bệnh về gan

6. Giảo cổ lam hỗ trợ điều trị bệnh parkinson

Một nghiên cứu mới đây được tiến hành trên mô hình chuột, bởi Trường Cao đẳng Dược. Và Trung tâm Nghiên cứu về Sinh học và Sức khỏe, Đại học Quốc gia Chungbuk, Cheongju, Hàn Quốc.

Các nhà nghiên cứu nhận thấy chiết xuất ethanol từ cây giảo cổ lam có tác dụng. Giúp cải thiện rõ rệt việc giảm các tế bào thần kinh của chuột được thí nghiệm. Và đi tới kết luận chiết xuất ethanol từ cây giảo cổ lam. Có tác dụng bảo vệ thần kinh, hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson.

ly trà

VIII/ Trà giảo cổ lam thảo nguyên uống lâu dài có được không ?

Các chuyên gia khuyên chỉ nên dùng giảo cổ lam liên tục trong thời gian khoảng 4 tháng. Nếu muốn dùng lâu dài thì sau mỗi đợt 4 tháng. Phải nghỉ cách quãng 1 tuần trước khi sử dụng tiếp.

pha trà

IX/ Kết quả đáng mừng của trà Giảo cổ lam Việt Nam

/ 1/Hạ huyết áp

 Trà giảo cổ lam Thảo Nguyên rất tuyệt vời, có những bệnh nhân huyết áp từ 190 hạ xuống 120 chỉ trong một thời gian ngắn.

Điều đáng mừng là khi bệnh nhân điều trị huyết áp cao bằng trà giảo cổ lam Thảo Nguyên. Có thể hoàn toàn yên tâm bởi vị thuốc này rất lành và an toàn khi sử dụng lâu dài.

trà giảo cổ lam

2/ Hạ đường huyết

Tác dụng hạ đường huyết của trà giảo cổ lam Thảo Nguyên. Hiện chỉ đứng sau cây dây thìa canh (Một thảo dược quý của Việt Nam ta). Nhiều trường hợp giảm từ 10ml xuống còn 6ml.

3/ Tác dụng giảm béo

 Trà giảo cổ lam Thảo Nguyên giảm béo không thua kém bất cứ loại thảo dược nào. Bệnh nhân có thể giảm được từ 3kg đến 4kg. Sau 1 tháng dùng trà giảo cổ lam, kết hợp với luyện tập và ăn uống khoa học.

trà thảo nguyên

4/ Tác dụng hạ mỡ máu, gan nhiễm mỡ

 Trà giảo cổ lam Thảo Nguyên sử dụng trong thời gian khoảng 10 ngày là đã giảm các chỉ số mỡ máu. Gan nhiễm mỡ (Hiệu quả này của giảo cổ lam được đánh giá là nhanh đến kinh ngạc)

X/ Cách sử dụng trà giảo cổ lam

1.Trà giảo cổ lam thảo nguyên dạng túi lọc

Dùng trà giảo cổ lam Thảo Nguyên hàng ngày như một loại trà.

Tùy theo khẩu vị từng người, thường dùng: 20– 40g giảo cổ lam/ 1 lần pha. Mỗi ngày nên pha 2 lần với định lượng như trên là hợp lý.

Không có tác dụng phụ và rất an toàn khi sử dụng:

trà giảo cổ lam

2. Trà giảo cổ lam thảo nguyên dạng thô

Dùng trà giảo cổ lam Thảo Nguyên 3-5 túi lọc, mỗi lần dùng 2 gói túi lọc cho vào ly nước với nhiệt độ khoảng 80 độ. Uống như trà bình thường.

Không nên uống trà khi đói bụng và nên uống cách bữa ăn 30 phút.

XI/ Trà giảo cổ lam thảo nguyên lưu ý

Những lưu ý khi sử dụng Giảo cổ lam:

Nên uống trà giảo cổ Thảo Nguyên làm vào buổi sáng và đầu giờ chiều (vì sẽ làm bạn tỉnh táo, minh mẫn và làm việc tốt hơn.).

Không uống vào lúc tối hoặc trước khi đi ngủ. Bởi dùng vào thời gian đó, có thể gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây khó ngủ.

Người hay bị hạ đường huyết, huyết áp quá thấp phải uống lúc ăn no. Hoặc thêm một vài lát gừng (vừa thơm ngon lại có tác dụng ổn định huyết áp rất tốt).

Giảm cân bằng trà giảo cổ lam thì không nên ăn quá nhiều, như thế rất khó để giảm. Nên kết hợp uống giảo cổ lam với tăng cường hoạt động thể thao. Và ăn uống hợp lý, như vậy việc giảm cân sẽ rất hiệu quả.

Không nên dùng quá liều hoặc lạm dụng quá nhiều trà giảo cổ lam trong ngày.

Nên uống giảo cổ lam lúc nóng sẽ thơm ngon hơn.

Không dùng cho phụ nữ có thai, người đang dùng thuốc chống thải loại. Thuốc giảm miễn dịch, người mắc bệnh ưa chảy máu.

Lưu ý: Công ty hiện có 2 dòng sản phẩm: Trà giảo cổ lam Thảo Nguyên dạng túi lọc và Trà giảo cổ lam Thảo Nguyên dạng thô.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *