Trà Sơn Mật Hồng Sâm Thảo Nguyên

Trà sơn mật hồng sâm Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi cho những điều kiện rất thuận lợi phù hợp để trồng những loại Trà và các loại dược liệu tốt khác, Nghệ thuật thưởng Trà đã trở thành một nét đặc trưng của các nước Á Đông và Việt Nam chúng ta.

Hãy cùng Trần Mao tìm hiểu về một trong những loại Trà ngon đó nhé: Trà Sơn Mật Hồng Sâm

I/ Trà Sơn Mật Hồng Sâm

Là loại trà bổ mát mọc ở vùng núi cao- núi đá Sa Pa, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái vùng Tây Bắc nước ta những nơi có độ cao 1600m so với mặt nước biển. Do đó, trà còn được gọi là trà sơn mật Sapa.

Các loại thảo dược hoàn toàn sạch không dùng phân bón, hóa chất. Cây trà hoàn toàn nhờ vào thiên nhiên ban tặng, không có sự tác động của con người, có hương vị ngon ngọt, màu vàng xanh, ánh mật ong.

trà sơn mật hồng sâm

 Nếu đã thử dùng trà sơn mật hồng sâm, bạn có thể thấy có rất nhiều thành phần trong trà. Đúng vậy, sơn mật hồng sâm chính là sự kết hợp hợp lý các hương vị của thảo dược thiên nhiên.

Các loại thảo dược đó bao gồm: Cỏ ngọt, kim ngân, trà dây, hoa nhài, lương phấn thảo, hoa La hán.

trà sơn mật hồng sâm

II/ Hương vị Trà Sơn Mật Hồng Sâm

Trà sơn mật hồng sâm cũng có màu vàng sậm mật ong.

Trà có vị ngòn ngọt, thanh thanh.

 Thậm chí sau khi uống trà, bạn vẫn còn cảm nhận vị man mát, vị ngọt thanh tan dần trong miệng.

trà sơn mật hồng sâm

Những người yêu thích vị trà đắng thường không ưa hương ngọt dịu của sơn mật hồng sâm.

trà sơn mật hồng sâm

III/ Thành phần trong Trà Sơn Mật Hồng Sâm

1/. Kim Ngân

Còn gọi là Kim Ngân Hoa, Ngân Hoa, Nhẫn Đông Hoa, Kim Ngân Hoa Lộ, Mật Ngân Hoa.

Kim Ngân có đặc tính kháng khuẩn cao, ức chế mạnh các tụ cầu khuẩn, trực khuẩn, liên cầu khuẩn tan máu, phẩy khuẩn tả. Tác dụng yếu hơn đối với các trực khuẩn bạch hầu, phế cầu, e.coli, tụ cầu khuẩn vàng…

kim ngân

2. Cỏ Ngọt trà sơn mật hồng sâm

Còn gọi là Lá Đường, Lá Mật hoặc Lá Ngọt.

Hạ đường huyết: Cỏ Ngọt giúp làm giảm nhu cầu dùng đường ở các bệnh nhân có lượng đường trong máu cao. Phù hợp cho người cần ăn kiêng hoặc giảm ăn đường như tiểu đường, béo phì, xơ vữa động mạch, bệnh tim mạch.

Ổn định huyết áp: Hoạt chất Stevioside và Rebaudioside A trong Cỏ Ngọt giúp làm ổn định huyết áp

cỏ ngọt

3. Hoa Nhài tạo ra

Còn gọi là Hòa Lài, Nhài Đơn, Nhài Kép, Mạt Lị.

Phòng ngừa ung thư: Hoa Nhài giàu các chất chống oxy hóa, giảm các gốc tự do hình thành trong cơ thể. Nhờ vậy, phòng ngừa ung thư và quá trình lão hóa rất hiệu quả.

Giảm stress, cholesterol: Hoa Nhài giúp làm giảm đau đầu, căng cơ, giảm nhịp tim, giảm chất béo và các cholesterol xấu.

Làm đẹp: Hoa Nhài thường được dùng để tắm hay chăm sóc da mặt góp phần ngăn ngừa lão hóa, tẩy tế bào chết và trị mụn trứng cá.

hoa nhài

4. Trà Dây của trà sơn mật hồng sâm

Còn gọi là Bạch Liễm.

trà Dây có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm. Giúp tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter Pylori (khuẩn HP – khuẩn chủ yếu gây nên căn bệnh dạ dày). Qua đó, giảm nhanh các triệu chứng như đau thượng vị, khó tiêu, ợ chua, buồn nôn, nóng ngực…

Trà Dây có khả năng trị liệu các bệnh như viêm tuyến vú cấp tính, nhiễm khuẩn ngoại khoa, viêm họng, viêm mủ tai giữa, viêm thận cấp tính, thấp khớp, viêm cơ, mụn nhọt…

trà dây

5. Lương Phấn Thảo trà sơn mật hồng sâm

Còn gọi là cây Thạch Đen, Sương Sáo.

Lương Phấn Thảo được dùng để giải nhiệt, giúp hạ huyết áp, trị cảm mạo, đau khớp, viêm thận, tiểu đường.

lương phấn thảo

6. Hoa la hán

Hoa la hán: có vị ngọt, là một vị thuốc mới được ít người biết đến.

Từ xưa y học cổ truyền đã sử dụng hoa la hán là một vị thuốc thanh nhiệt, giải độc, mát gan.

Hoa la hán được dùng trong điều trị các bệnh như huyết áp cao, viêm gan, tiểu đường và bệnh đau nhức xương khớp.

trà

IV/ Tác dụng của Trà Sơn Mật Hồng Sâm

trà sơn thảo mộc

Trà sơn mật có tác dụng giảm mỡ máu.

Ngăn ngừa các khối u, hỗ trợ và điều trị ung thư.

Thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể, mát gan, giúp hạ men gan, giải rượu.

Hỗ trợ cải thiện hệ tim mạch, ổn định đường huyết, huyết áp.

Hỗ trợ tạo giấc ngủ sâu, ngon giấc.

Kích thích tiêu hóa, lợi tiểu.

Điều trị viêm họng, giảm thiểu triệu chứng ho, bảo vệ hệ hô hấp.

trà sơn mật

VI/ Cách sử dụng và lưu ý

1.     Cách sử dụng

Trà sơn mật dạng túi lọc: Ngày uống 3-4 túi phụ thuộc vào người sử dụn mỗi ngày để uống hàng ngày .

dạng thô: Mỗi ngày pha từ 20 – 40g trà vào một lít nước, sau 3 – 5 phút có thể uống được.

Uống lúc trà nóng sẽ thơm ngon hơn.

trà sơn mật hồng sâm

2.     Lưu ý

Không thêm sữa, đường sẽ làm mất vị và tác dụng của trà sơn mật.

Không đun đi đun lại nhiều lần

Phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ nhỏ dưới 8 tuổi nên dùng trà sơn mật

Lưu ý : Công ty hiện có 2 dòng sản phẩm: Trà sơn mật Thảo Nguyên dạng túi lọc và Trà sơn mật Thảo Nguyên dạng thô.

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *