Viên Đại Bổ Ăn Ngủ Ngon Tăng Cân
Đối tượng
– Cho người gầy, mệt mỏi, suy dinh dưỡng, hấp thu dinh dưỡng kém, kém ăn mất ngủ
– Người đau nhức các khớp tay, chân, cột sống, ăn kém ngủ kém.
– Dùng cho trẻ em trên 3 tuổi biếng ăn suy dinh dưỡng còi, ốm yếu.
– Người mình mỏng xương khô, suy nhược, hay thức đêm, mất ngủ.
Công dụng viên đại bổ được bào chế đặc biệt
– Ăn kém, chán ăn ngủ ít hoặc mất ngủ;
– Gầy gò ăn nhiều không béo hoặc bị sút cân sau ốm;
– Hay quên, tim hồi hộp, lo âu
– Sau ốm dậy mỏi mệt, sắc mặt vàng nhợt, môi lưỡi nhợt nhạt;
– Chứng suy nhược cơ thể
– Chứng suy nhược thần kinh.
– Thiếu máu ( hồng cầu) không rõ nguyên nhân;
– Xuất huyết trong bệnh loét dạ dày tá tràng;
– Trường hợp phụ nữ kinh kéo dài hoặc rong kinh, băng kinh, lậu kinh;
– Suy giảm tiểu cầu sau sốt xuất huyết và chứng suy giảm tiểu cầu khác;
– Chảy máu cam , xuất huyết không rõ nguyên nhân
– Trẻ em biếng ăn chậm lớn; người ốm biếng ăn;
– Chảy máu trực tràng kéo dài sau xạ trị;
– Vô sinh ( hiếm muộn) không do tổn thương thực thể cả ở nam và nữ
Thành phần:
- Mật ong
- Tam thất
- Hạt sen
- Đinh lăng
- Cỏ mật
- Bà đề
- Kim anh tử
- Hoài sơn
- Đỗ trọng
- Bạch truật
…
Chi tiết các thành phần:
- Mật ong
Lợi ích của việc uống mật ong mỗi sáng đối với đường tiêu hóa là bảo vệ đường ruột, hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đường ruột. Trong mật ong nguyên chất có chứa prebiotics có lợi, là thức ăn của các vi khuẩn đường ruột. Mật ong ngăn chặn sự bám dính của vi khuẩn trên tế bào ruột, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Theo GS Mahantayya V Math, Đại học Y ở Kamothe (Ấn Độ): mật ong có độ kết dính cao gấp 126 lần so với nước, phủ kín thành thành đường tiêu hóa, từ đó tạo ra rào cản ngăn ngừa trào ngược dạ dày – thực quản.
Ngoài ra các thuộc tính kháng viêm, khử trùng của mật ong giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục sau khi bị tiêu chảy nhiễm khuẩn.
- Tam thất
Trong Đông y, tam thất bắc là loại thảo dược “tiền khổ, hậu cam, hậu cam cam”, tức là lúc đầu uống thuốc sẽ có vị đắng hơi ngọt kèm theo một ít mùi thơm, càng uống sẽ thấy vị càng ngọt. Ngoài ra, Tam Thất Bắc có chứa các chất sterol, hợp chất acid amin, sắt,… chính những chất này mang lại giá trị tuyệt vời cho tam thất bắc như:
– Giảm sự phát triển của các khối u, hạn chế sự di căn của các tế bào ung thư cũng như kéo dài hơn cuộc sống cho bệnh nhân đang mắc bệnh ung thư.
– Giảm căng thẳng thần kinh, ức chế, giảm stress và giúp hồi phục lại hoạt động cho hệ thần kinh, tăng cường trí nhớ và khả năng sáng tạo của mỗi người.
– Giảm các triệu chứng đau đầu, đau nửa đầu do mạch não lưu thông kém.
– Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, từ đó giúp cho hệ miễn dịch của con người trở nên tốt hơn, chống lại các triệu chứng như cảm củm, sổ mũi hay sốt.
– Bảo vệ tim mạch cực hiệu quả trong việc giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu ôxy.
– Tác dụng cầm máu, tiêu máu và tiêu sưng hiệu quả.
– Điều trị thống kinh (đau bụng trước kỳ kinh).
– Hỗ trợ điều trị bệnh bạch cầu cấp và mạn tính.
– Hỗ trợ điều trị bệnh băng huyết.
– Tác dụng giảm đau, chống viêm.
– Tác dụng bổ máu, điều trị chứng thiếu máu, xanh xao.
– Chữa đau loét dạ dày tá tràng.
Hạt sen
Hạt sen có hàm lượng các chất protein, magie, kali và phốt pho cao, trong khi hàm lượng mỡ bão hòa, natri và cholesterol lại rất thấp. Trong y học, hạt sen được xem như một dược phẩm quý, có thể chữa các loại bệnh như suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, mất ngủ, ăn kém, tâm phiền và bệnh ăn uống khó tiêu.
Hạt sen còn được gọi là liên nhục, có vị ngọt, tính bình và thành phần chứa nhiều giá trị dinh dưỡng. Trong Đông y, hạt sen là một món ăn ngon, bổ và cũng là một vị thuốc quý có tác dụng dưỡng tâm an thần, ích thận, bổ tỳ, có thể cải thiện tình trạng di tinh, mộng tinh ở nam giới hay bệnh tiêu chảy, mất ngủ, chậm tiêu, đầy bụng, ăn kém, chữa khát do sốt cao, mất nước.
Đinh lăng
Theo y học cổ truyền, rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc.
Loài cây này được dùng trong điều trị bệnh kiết lỵ, đau dây thần kinh, thấp khớp và các bệnh về đường tiêu hóa vì có những đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm và kháng độc tố.
Cỏ mật
Chất stevioside trong cỏ mật được chứng minh là có độ ngọt gấp khoảng 300 lần đường kính. Tuy nhiên nó lại không bị phân hủy, lên men, đồng thời chứa rất ít năng lượng.
Cỏ mật chính là nguyên liệu tuyệt vời làm gia tăng vị ngọt tự nhiên cho các món ăn. Nhất là đối với chế độ ăn của bệnh nhân cao huyết áp, tiểu đường hay những người ăn kiêng.
Chiết xuất etanolic của lá cỏ mật còn được đánh là rất giàu axit isochlorogen và không có tác dụng phụ. Điều này đã mở ra tiềm năng lớn trong việc sử dụng loại cỏ này ở ngành công nghiệp thực phẩm cũng như dược phẩm.
Bà đề
Lá mã đề chứa các thành phần như axit phenolic, iridoid (catalpol, aucubosid), nhiều flavonoid: quercetin, apigenin, baicalin…, chất nhầy. Hạt chứa nhiều chất nhầy, dầu béo và các chất đường.
Tác dụng của cây mã đề bao gồm lợi tiểu, lợi mật, chống viêm loét, trừ đờm, chống ho, chống lỵ… Cả lá và hạt của mã đề đều có tác dụng lợi tiểu, lợi mật…
Theo Y Học Cổ Truyền, mã đề có tác dụng thanh nhiệt, chỉ ho, tiêu đờm, lợi tiểu. Đồng thời, loại thảo dược này có tác dụng hiệu quả trong trị ho, long đờm, viêm phế quản, viêm thận, sỏi bàng quang, bí tiểu, sỏi đường tiết niệu, tiểu đỏ, tiểu ra máu, viêm gan, ứ mật, viêm loét dạ dày- tá tràng
Kim anh tử
Y học hiện đại dùng quả kim anh với tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, cầm máu, chữa thần kinh bất định, lo âu, trằn trọc, khó ngủ. Đông y lại dùng quả kim anh làm thuốc bổ thận, ích tinh, tráng dương, thu liễm, chỉ tả.
Tác dụng điều trị yếu sinh lý, mộng tinh, xuất tinh sớm: Dược liệu cây kim anh có tác dụng tráng gân cốt, bổ thận, ích tinh tủy, sinh tân dược, cố tinh, bổ ngũ tạng và dưỡng khí huyết. Do đó, vị thuốc này có tác dụng điều trị yếu sinh lý và suy giảm chức năng sinh lý ở nam giới.
Cây kim anh trị bệnh tiểu són, tiểu rắt, tiểu đêm, tiểu nhiều lần trong ngày: Dược liệu này có tác dụng tốt trong việc tăng cường khí huyết, bổ thận, dưỡng huyết. Vì thế dược liệu có khả năng điều trị tốt chứng tiểu đêm, tiểu són và tiểu tiện nhiều lần.
Hoài sơn
Hoài sơn còn có tên gọi là sơn dược, chính hoài, củ khoai mài, củ mài, củ lỗ (Củ mài là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng được nhân dân ta sử dụng hàng trăm năm.
Theo y học cổ truyền hoài sơn có vị ngọt, tính bình, vào 4 kinh tỳ, vị, phế và thận
Tác dụng của hoài sơn theo Đông Y
Công dụng: Chỉ khát, bổ thận, sinh tân, ích phế, dưỡng vị và bổ tỳ.
Chủ trị: Bồi bổ sức khỏe, viêm ruột mãn tính, ăn uống kém, hen do phế hư, tiêu chảy lâu ngày, bạch đới, di tinh, di niệu, tiểu đường.
Đỗ trọng
Theo Y học cổ truyền:Đỗ trọng vị cay, ngọt, tính ôn, không độc, quy vào kinh Can và Thận.
Một số tác dụng của đỗ trọng trong y học cổ truyền như:
• Kiện gân cốt.
• Bổ can hư.
• An thai, làm ấm tử cung.
• Ích tinh khí, cường chí.
• Dương huyết, hạ áp.
• Do đó, đỗ trọng thường được dùng trong các bài thuốc chủ trị:
• Chân tay yếu mỏi, đau nhức lưng, phong thấp, bại liệt.
• Động thai ra huyết.
• Di tinh, liệt dương.
• Tăng huyết áp.
• Hay tiểu đêm, tiểu dầm.
• Đau bụng kinh.
Theo Y học hiện đại
Đỗ trọng không chỉ là vị thuốc được dùng trong y học cổ truyền mà còn được điều chế dùng trong y học hiện đại.
Một số công dụng của đỗ trọng trong y học hiện đại phải kể đến như:
• Ức chế sự phát triển của vi khuẩn như phế cầu, trực khuẩn mủ xanh, E.coli, tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ, liên cầu khuẩn tan máu nhóm B.
• Tăng cường hoạt động miễn dịch của cơ thể.
• Chống viêm, giảm đau.
• Giãn cơ trơn mạch máu, từ đó làm hạ huyết áp.
• Lợi tiểu, giãn mạch vành, điều trị cơn đau thắt ngực.
• Hạ huyết áp.
• Chống co giật.
• Nhanh cầm máu, giảm nguy cơ chảy máu kéo dài, điều trị rong kinh, rong huyết.
Bạch truật
Bạch truật còn có các tên gọi khác là Sơn khương, Truật, Sơn tinh, Đông truật, Dương phu và Sơn liên.
Vị thuốc bạch truật có vị đắng, ngọt, tính ấm, quy vào kinh tỳ, vị
Bạch truật có tác dụng kiện tỳ, ích khí, giúp tăng cường chức năng tiêu hóa, kích thích ăn uống, cải thiện tình trạng tiêu chảy, táo bón.
Bạch truật có tác dụng ích khí, giúp bổ sung khí huyết, tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
Bạch truật có tác dụng kiện tỳ, hòa trung, giúp giảm đau bụng, đau dạ dày.
Liều dùng:
– Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên : ngày 6 viên, chia làm 2 lần sáng – tối sau bữa ăn 10 phút.
– Trẻ em trên 3 tuổi – 6 : Ngày 2 viên, chia làm 2 lần sáng – tối sau bữa ăn 10 phút.
– Trẻ em từ 7 – 11 tuổi : 4 viên, chia làm 2 lần sáng – tối sau bữa ăn 10 phút.
- Không dùng cho phụ nữ có thai, bệnh nhân ung thư.
Ăn viên này sau 3 – 5 ngày là ngấm thảo dược ăn ngon miệng ngủ khỏe, lên cân từ việc ăn uống chứ không phải tích nước.
– Không tích nước khi sử dụng
– Không sụt ký khi ngừng sử dụng
– Thành phần thảo dược tự nhiên.
– Lên cân tự nhiên từ thực phẩm, thảo mộc
——
Cách bảo quản:
• Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.
• Sau khi mở nắp nếu dùng luôn để nhiệt độ bình thường, nếu chưa dùng để lâu bảo quản tủ lạnh ngăn mát.
==========
Giá lẻ niêm yết:
Trọng lượng : 500gr
Giá bán lẻ: 600k
Lưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.