Cao Đặc Trị Gan Đông Y

Rất có thể bạn đang có biểu hiện của bệnh Gan nhé. Vậy phải làm gì để cải thiện những vấn đề này ? Hãy để Đông Y giúp bạn xua tan nỗi lo về bệnh Gan.

Trước hết ta cần hiểu răng Gan là tạng phủ đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Chức năng của gan là chuyển hóa các chất dinh dưỡng, đào thải độc tố và biến thức ăn thành năng lượng. Ngoài ra, gan còn thúc đẩy khí huyết tới mọi bộ phận , chứa huyết và điều tiết lượng huyết trong cơ thể

Cao Đặc Trị Gan Đông Y

 

Có rất nhiều bệnh lý về gan hiện nay nhiều người mắc phải khiến cơ quan này hoạt động không tốt và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe như: Men gan cao, gan nhiễm mỡ, xơ gan, viêm gan B, máu nhiễm mỡ,…

Đông Y mang đến cho bạn 1 sản phẩm Đặc Trị Gan HIỆU QUẢ – AN TOÀN – TIẾT KIỆM giúp bạn giải quyết tất cả các vấn đề về Gan và phòng bệnh tốt nhất.

Chủ trị:

Cao Đặc Trị Gan Đông Y

Viêm gan B, xơ gan, men gan cao, xơ gan, cổ chướng, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, các u cục trong gan, dị ứng, ngứa thành cục, đau 2 bên sườn, vàng da, ngủ hay mơ ác mộng, nóng và ngứa gang bàn chân, giải rượu, đau đỉnh đầu, giải uất giận, hay nóng tính,…

Thành phần

Cao đặc trị gan Đông Y bao gồm các thành phần như: Râu mèo, mạch môn, sa sâm, ngũ vị, bạch thược, sài hồ, và 1 số thảo dược khác

Râu mèo:

Cây râu mèo
Cây râu mèo

Cây râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùngtrị viêm thậncấp tính và mạn tính;viêm bàng quang; sỏi tiết niệu…

Lá râu mèo có chứa một ít saponin, alkaloid, tinh dầu, tanin, axit hữu cơ và dầu béo. Trong đó, hoạt tính là do hàm lượng cao kali và một glycosid đắng lorthosiphonin. Một số tác dụng của cây râu mèo được biết đến như:

  • Tác dụng lợi tiểu
  • Bệnh lý thận, sỏi thận
  • Điều hoà huyết áp
  • Bảo vệ tế bào gan
  • Tăng sức đề kháng, chống oxy hoá, chống lại gốc tự do gây tổn hại cho tế bào và hệ miễn dịch cơ thể
  • Tác dụng điều trị mụn
  • Trị đau nhức đo gout
  • ….

Mạch môn

Cây mạch môn
Cây mạch môn

Mạch môn có tên gọi khác là lan tiên, mạch đông, tóc tiên, cỏ lan,… có tính hàn, vị ngọt nhưng hơi đắng, mạch môn giúp cơ thể an thần, bổ phế, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, ích tinh – tân dịch.

Mạch môn thường được dùng điều trị các bệnh liên quan đến hô hấp và tiêu hóa như phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền mất ngủ, táo bón, tiêu khát, sốt cao, thổ huyết, chảy máu cam, thiếu sữa.

Sa sâm:

Sa sâm
Sa sâm

Sa Sâm còn có tên gọi khác như Sâm cát, bạch sâm, xà lách biển, hải cúc…Sa sâm là một loại dược liệu có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn có tác dụng sinh tân ích vị, dưỡng âm thanh phế thường được dùng để chủ trị chứng vị âm hư, phế táo âm hư.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học sa sâm có các hoạt chất mang tính sinh học như: Chống oxy hoá, kháng viêm, kháng khuẩn, chống đau thắt ngực, chống ung thư, chống dị ứng,…và các chất thích hợp trong sa sâm làm giảm thiểu các biến chứng do đái tháo đường.

Với thành phần ethanol chiếm 70% có trong sa sâm có tác dụng bảo vệ gan, duy trì các chỉ số chức năng gan ở mức bình thường. 

Ngũ vị

Ngũ vị tử
Ngũ vị tử

Ngũ vị tử có vị chua, tính ấm. Mang đến tác dụng nổi bật như:

  • Bảo vệ gan
  • Làm tăng hoạt động các tiểu thể gan để giải độc và tổng hợp protein trong gan
  • Hiệu quả trong bệnh viêm gan mạn tính có nồng độ transaminase trong huyết thanh cao, tổn thương gan, mệt nhọc, đổ mồ hôi trộm, mất ngủ.
  • Điều hoà huyết áp
  • Điều chỉnh hệ hô hấp, long đờm, giảm ho
  • Tác dụng an thần, giảm đau, điều trị chứng mất ngủ, ngủ không ngon giấc, kích thích trí não thực hiện phản xạ có điều kiện.
  • Củng cố lại hệ miễn dịch, chống lại hoạt động của một số vi khuẩn như trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, kháng virus và ức chế sự tạo thành của các tế bào ung thư.

Bạch thược:

Bạch thược
Bạch thược

Bạch thược có tên gọi khác là mẫu đơn trắng, thược dược, kim thược dược, cẩm túc căn, tiêu bạch thược,… Bạch thược có vị đắng, hơi chua, tính hàn. Mang đến các tác dụng như sau:

  • Hoạt chất Glucozit có trong cây bạch thược có tác dụng an thần và giảm đau hiệu quả nhờ cơ chế ức chế trực tiếp vùng trung khu của hệ thần kinh.
  • Sự phối hợp của nhiều hoạt chất trong bạch thược có khả năng hạn chế sự tụ máu do tăng tiểu cầu, tăng cường lưu thông khí huyết, đồng thời có tác dụng bảo vệ và hạ men gan khi sử dụng bia rượu.
  • Hoạt chất Paeoniflorin trong bạch thược cũng được chứng minh có khả năng ức chế tình trạng co bóp của ruột, dạ dày và thậm chí là tử cung ở phụ nữ. Một số nghiên cứu cũng cho thấy thành phần này có khả năng cải thiện chứng suy giảm trí nhớ của người cao tuổi.
  • Acid Benzoic có trong phần rễ cây bạch thược thường áp dụng trong điều trị bệnh ho và tiêu đờm.
  • Bạch thược dược liệu trong Đông Y chủ yếu có thể khắc phục vấn đề rối loạn kinh nguyệt, tiêu viêm và cải thiện chứng đau dạ dày.

Sài hồ

Sài hồ
Sài hồ

Sài hồ là vị thuốc quen thuộc trong Đông Y có vị đắng, tính hơi hàn, đi vào các kinh can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng:

  • An thần, giải nhiệt, ức chế vi khuẩn lao, kháng virus bại liệt, cúm và có tác dụng chống viêm.
  • Vị thuốc sài hồ giúp hạ mỡ máu, lợi mật và bảo vệ gan.
  • Làm tăng khả năng tổng hợp protein, tăng cường miễn dịch.
  • Ức chế trực khuẩn lao, phẩy khuẩn tả, cầu khuẩn tan huyết, virus cúm, vi trùng sốt rét, virus gây viêm gan,…

Cao Đặc Trị Gan Đông Y

Hướng dẫn sử dụng:

  • 1 lần uống 3-5gr ( bằng 1 thìa cafe )
  • Hòa tan thuốc với 100ml nước sôi, sau đó chế thêm 50m nước nguội.
  • Ngày uống 3 lần
  • Hạn chế : uống quá nhiều rượu, lo nghĩ nhiều

Lưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc không có  tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *