Trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên

Bồ công anh là cây có hoa thường mọc ở Châu Âu, Châu Á và Bắc Mỹ. Tất cả các bộ phận kể cả lá và rễ của Bồ Công Anh đều có thể sử dụng làm nguyên liệu chế biến thảo mộc.

I. Đặc điểm cây bồ công anh:

– Cây Bồ Công Anh thường cao khoảng 0,6 – 1,0m, thân mọc thẳng, nhẵn, không cành. Lá dài 30cm rộng 5 – 6cm, mép có răng cưa thưa. Bấm vào lá và thân đều thấy tiết ra nhũ dịch màu trắng đục như sữa.

Trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên

Bồ công anh mọc hoang nhiều ở các tỉnh phía Bắc.

1. Cách trồng cây Bồ Công Anh:

+ Trồng bằng hạt: Gieo hạt Bồ Công Anh vào tháng 3, tháng 4 hoặc tháng 9, tháng 10.

+ Trồng bằng phương pháp giâm cành, có thể thu hoạch sau 4 tháng.

2. Các bộ phận của Bồ Công Anh được sử dụng, chế biến:

tra-bo-cong-anh-thao-nguyen

Lá Bồ Công Anh là bộ phận được sử dụng nhiều nhất. Sau khi lá được thu hoạch, tùy từng mục đích sử dụng mà dùng tươi hoặc phơi khô. Ngoài ra, có thể dùng cây Bồ Công Anh (cắt bỏ rễ), cắt nhỏ, phơi khô để dùng.

II. Trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên:

Trà Bồ Công Anh Thảo NguyênTrà bồ công anh Thảo Nguyên

Bồ Công Anh có nhiều thành phần dưỡng chất khác nhau.

Trà Bồ Công Anh Thảo NguyênTừng thành phần có một công dụng riêng nhưng đều rất cần thiết trong việc bào chế trà Bồ Công Anh Thảo nguyên.

III. Công dụng của trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên:

1. Giúp giảm lượng nước

Trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên làm giảm cảm giác đầy hơi, lợi tiểu và tăng lượng nước tiểu. Một nghiên cứu cho thấy sau khi dùng hai chén trà làm từ lá Bồ Công Anh thì lượng nước tiểu tăng lên đáng kể.

 2. Giúp gan khỏe hơn

– Từ lâu, trong y học cổ truyền, rễ cây Bồ Công Anh được dùng như một “loại thảo mộc bổ gan”. Nghiên cứu sơ bộ cho thấy nguyên nhân một phần là do chúng có khả năng làm tăng dòng chảy của mật.
– Các nhà nghiên cứu về liệu pháp thiên nhiên tin rằng trà rễ Bồ Công Anh có thể giúp giải độc gan. Hỗ trợ điều trị các vấn đề về da, mắt và giảm các triệu chứng của bệnh gan.

Trà Bồ Công Anh Thảo NguyênTrà Bồ Công Anh Thảo Nguyên có nhiều công dụng trong việc khắc phục nhiều bệnh lý khác nhau.

3. Có thể dùng để thay thế cà phê tự nhiên

Bạn có thể dễ dàng tìm thấy các chế phẩm từ Bồ Công Anh tại các nhà thảo mộc địa phương. Hoặc bạn cũng có thể thu hoạch và tự chế biến ra Bồ Công Anh sạch cho riêng mình. Rễ của Bồ Công Anh non khi rang lên có màu nâu đậm. Sau khi ngâm trong nước nóng, bạn có thể thưởng thức nó thay thế cho cà phê.

 4. Điểm tương đồng giữa Bồ Công Anh và một thảo mộc giảm cân?

Một nghiên cứu tại Hàn Quốc gần đây cho biết Bồ Công Anh có tác dụng tương tự như thảo mộc giảm cân Orlistat. Nó hoạt động bằng cách ức chế Lipaza, một loại enzyme được giải phóng trong quá trình tiêu hóa chất béo. Thử nghiệm về tác dụng từ chiết xuất Bồ Công Anh trên chuột cho thấy kết quả tương tự. Do đó các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu thêm về tác dụng chống béo phì của Bồ Công Anh.

Trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên

5. Tác dụng của Bồ Công Anh với các bệnh về tiêu hóa

– Trà từ Bồ Công Anh được tin là có nhiều tác động tích cực đến hệ thống tiêu hóa của bạn. Trong lịch sử, nó được sử dụng để cải thiện sự thèm ăn, làm dịu các bệnh tiêu hóa, làm giảm táo bón.

6. Có thể được ứng dụng làm chất chống ung thư trong tương lai

– Gần đây, có nhiều nghiên cứu về tiềm năng Bồ Công Anh chống ung thư. Và kết quả vào năm 2011 cho thấy rằng chiết xuất từ cây Bồ Công Anh có thể giết chết tế bào ung thư ác tính mà không ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh.

7. Tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu

– Khi được kết hợp với thảo mộc khác (cây thường xanh dây leo). Rễ và lá Bồ Công Anh có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu. Các hợp chất chống vi khuẩn trong cây thường xanh giúp lợi tiểu khi kết hợp với Bồ Công Anh.

 – Kháng khuẩn và ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, trực khuẩn bạch cầu, dùng trong các trường hợp bí tiểu, chống vàng da.

– Phụ nữ sau sinh bị viêm tuyến vú gây đau nhức hay bị tắc tuyến sữa, dùng trà Bồ Công Anh uống rất tốt, vừa thông tuyến sữa vừa lợi sữa. Vì Bồ Công Anh có tính thanh nhiệt nên cũng được dùng trong hỗ trợ điều trị mụn nhọt, ghẻ lở, các bệnh ngoài da, có tác dụng thải độc cho gan.

IV: Cách sử dụng:

– Sử dụng trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên hàng ngày như các loại trà thông thường.

– Mỗi ngày pha từ 20-40g trà vào một lít nước, sau 3-5 phút có thể uống được. Uống lúc trà nóng sẽ thơm ngon hơn.

 Lưu ý:

– Không dùng cho người đang sử dụng thảo mộc tiểu đường, thảo mộc làm loãng máu và kháng các acid.

– Không dùng trà Bồ Công Anh Thảo Nguyên cho trẻ em.

Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *