Tắc kinh lâu ngày có phải bị bệnh phụ khoa?

Tắc kinh lâu ngày có phải bị bệnh phụ khoa?

 Tắc kinh lâu ngày có phải đã bị bệnh phụ khoa? Đang là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ bị tắc kinh. Bởi rất nhiều chị em gặp trường hợp tắc kinh trong thời gian dài nhưng khi đi thăm khám lại không hề có thai.

I.Tắc kinh là gì?

– Kinh nguyệt vốn là hiện tượng sinh lý bình thường, là kết quả của sự thay đổi nội tiết trong buồng trứng ở nữ giới, khi trứng rụng không được thụ tinh sẽ hình thành kinh nguyệt, có tính chất định kỳ hàng tháng, biểu hiện là chảy máu ở ngoài âm đạo do bong niêm mạc tử cung.

– Chu kỳ kinh nguyệt bình thường của phụ nữ rơi vào khoảng  từ 22-35 ngày, trung bình 28-30 ngày. Thời gian bị hành kinh là từ 3-7 ngày với lượng máu hành kinh bị mất đi khoảng 60ml.

– Tuy nhiên chị em khi thấy 2-3 tháng không có kinh, hoặc kinh ra quá ít ra từng giọt, nữ giới đã 18 tuổi vẫn chưa có kinh thì đã bị tắc kinh

bị tắc kinh

II.Đối tượng hay bị tắc kinh

– Bất cứ độ tuổi nào cũng có thể gặp triệu chứng tắc kinh nguyệt, tuy nhiên thường gặp nhất là ở những chị em trong độ tuổi mới lớn và nữ giới có kinh nguyệt chưa ổn định. Ngoài những trường hợp chị em mang thai, đang trong độ tuổi dậy thì và tiền mãn kinh thì mọi trường hợp bị tắc kinh khác đều có thể là dấu hiệu của các bệnh lý phụ khoa nguy hiểm.

 III.Một số bệnh lý phụ khoa chị em có thể mắc phí có biểu hiện bị tắc kinh nguyệt là:

– Đa nang buồng trứng. Là trường hợp buồng trứng có nhiều nang cùng phát triển, tuy nhiên lại không có có nang nào chín và không có hiện tượng phóng noãn nên khiến kinh nguyệt bị tắc.

viêm tử cung dẫn đến tắc kinh
Viêm nhiễm phụ khoa

-Một số bệnh phụ khoa như u xơ tử cung, viêm tắc vòi trứng, u nang buồng trứng viêm lộ tuyến cổ tử cung, tử cung,polyp bệnh lý tuyến yên, rối loạn hoạt động vùng dưới đồi, viêm nội mạc tử cung, ung thư âm đạo, ung thư nội mạc tử cung, u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, … cũng có biểu hiện là hiện tượng tắc kinh.

– Tuyến giáp hoạt động kém: Hoạt động của tuyến giáp ảnh hưởng trực tiếp tới chu kỳ kinh nguyệt. Nếu tuyến giáp có vấn đề, sẽ làm tăng giảm bài tiết prolactin, cũng khiến chị em bị tắc kinh.

– Chị em cũng cần chú ý đến yếu tố nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo phá thai,.. bởi đây cũng có thể là thủ phạm gây ra hiện tượng tắc kinh nguyệt.

– Rối loạn nội tiết tố: hormone nội tiết trong cơ thể nữ giới bị xáo trộn và mất cân bằng sẽ làm cho quá trình giải phóng noãn bị gặp rắc rối, trứng không rụng cũng sẽ khiến nữ giới bị tắc kinh.

Cổ tử cung khi bị tắc kinh
trieu-chung-viem-lo-tuyen-co-tu-cung

Ngoài ra tắc kinh lâu ngày ở nữ giới cũng có thể do một số yếu tố khách quan không phải bệnh lý phụ khoa như:

+ Sóng điện từ:

Hiện nay, trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều các thiết bị điện tử cần thiết cho cuộc sống như: máy tính, điện thoại, đầu đĩa, bếp từ, tủ lạnh, máy hút bụi… Nhưng nhiều chị em lại không hề biết, những loại đồ điện gia dụng và thiết bị điện tử  trên trong quá trình sử dụng sẽ thải ra lượng sóng điện từ nguy hiểm. Trong khoảng thời gian dài như vậy, có thể sẽ ảnh hưởng đến nội tiết của nữ giới và các chức năng của cơ quan sinh dục, từ đó gây ra rối loạn nội tiết, dẫn đến tắc kinh.

+ Tâm lý bất ổn, căng thẳng, lo lắng:

do áp lực của công việc, gia đình, học tập… lâu ngày dồn dập khiến chu kỳ kinh nguyệt cũng thay đổi bất thường.

+ Nữ giới hút thảo mộc:

Chất Nicotin trong thảo mộc lá có thể làm giảm lượng tiết tố, ảnh hưởng đến quá trình sinh lý và liên quan đến kinh nguyệt, dẫn đến tắc kinh.

+ Do sức khỏe yếu:

Những chị em gầy gò, sức khỏe ốm yếu thì lượng bài tiết estrogen bài tiết sẽ bị ngừng, noãn cũng ngừng phóng. Chị em ăn ít, chán ăn, thường xuyên gặp áp lực trong công việc, căng thẳng thường xuyên… sẽ có nguy cơ tắc kinh nguyệt.

+ Ảnh hưởng của thảo mộc:

Những chị em đang sử dụng các loại thảo mộc có chứa progesterone và estrogen như thảo mộc tránh thai hay các loại thảo mộc thảo mộc điều trị trầm cảm, hỗ trợ tim mạch… đều có thể gây ra các rối loạn nội tiết tố, là nguyên nhân dẫn đến tắc kinh nguyệt

+ Do bị lạnh:

Một số chị em rất không chú ý giữ ấm trong chu kỳ kinh nguyệt, nếu trong thời gian này, chị em hay đồ đông lạnh hoặc mùa đông mặc không ấm… có thể làm cho huyết quản trong vùng chậu bị thu hẹp, gây ra rối loạn chức năng của buồng trứng, dẫn đến kinh nguyệt không đều, thậm chí bị tắc kinh.

Kết quả hình ảnh cho hình phụ nữ mệt mỏi

+ Áp lực:

Những bạn gái trong độ tuổi sinh sản, nếu phải chịu áp lực trong một thời gian dài, thì có thể khiến cho chức năng của hai thùy dưới não phải chịu áp lực, làm buồng trứng không rụng trứng và tiết nội tiêt tố nữ, gây ta hiện tượng tắc kinh nguyệt.

+ Do chị em làm việc quá sức, vận động quá mạnh:

Hormone nội tiết tố của chị em sẽ bị rối loạn, mất cân bằng, dẫn đến kinh nguyệt không đều do phải làm những công việc nặng nhọc, đột ngột, không vừa với sức cơ thể hay tập thể dục quá sức.

IV.Điều trị bằng thảo mộc trị bệnh phụ khoa Trần Mao

  – Thảo mộc phụ khoa Trần Mao sẽ xua tan nỗi lo bệnh phụ khoa của bạn, cho bạn một cuộc sống thoải mái, hết lo âu. Với các thành phần hoàn toàn tự nhiên, tốt cho sức khỏe, an toàn khi sử dụng.

 1.Công dụng của thảo mộc trị bệnh phụ khoa 

thảo mộc phụ khoa trị tắc kinh

– Chữa dứt điểm các bệnh phụ khoa.

–  Viêm nấm lộ tuyến tử cung, cổ tử cung.

–  Đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt.

–  Đau lưng vã mồ hôi khi đến tháng

–  Huyết trắng ra nhiều hôi hư

– Thảo mộc không có tác dụng phụ với cơ thể.

2.Cách dùng

– Một thang đã chia sẵn 3 gói (3 lần đun)

– Đun vào nồi hoặc ấm.

– Khi đun đổ nước lút thảo mộc, đun tới khi sôi là sử dụng được.

– Uống sau bữa ăn, uống thay nước hằng ngày.

– Hết nước thì châm thêm nước tới nhạt mới thay lần đun khác. (gói mới)

– Một thang (3 gói). 1 gói uống trong 3 ngày. Sau 1 tháng sẽ khỏi bệnh.

trị bệnh tắc kinh nhờ thảo mộc

3.Kiêng cữ khi sử dụng thảo mộc  phụ khoa Trần Mao

– Thịt chó

–  Cá gáy (cá chép)

– Đồ chua.

– Khi đun không cho bất cứ gì thêm vào thảo mộc.

Mua ngay sản phẩm trị tắc kinh Trần Mao

Lưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *