TẠI SAO BÔI SỮA ONG CHÚA BỊ MỤN ?

bôi sữa ong chúa bị mụn

SỮA ONG CHÚA bị mụn do đâu một sản phẩm được mệnh danh thần dược dành cho phái đẹp. Công dụng nhiều bạn gái yêu thích nhất khi dùng sữa ong chúa là trị mụn trứng cá, trị nám da, trị tàn nhang và đẩy lùi các dấu hiệu lão hóa trên da mặt. Phần lớn chị em đều hài lòng về công dụng làm đẹp của sữa ong chúa. Tuy nhiên, có một số bộ phận nhỏ chị em sau .

 Tại sao bôi sữa ong chúa lại bị nổi mụn?

CÁC NGUYÊN NHÂN BÔI SỮA ONG CHÚA BỊ MỤN:

 Nguyên nhân thứ nhất: KHÔNG VỆ SINH DA MẶT 

Việc không vệ sinh da mặt trước khi bôi sữa ong chúa cũng là một trong những nguyên nhân. Làm cho da mặt của chị em bị nổi mụn, vì khi đắp sữa ong chúa thì lỗ chân lông mở to ra để hấp thu các dưỡng chất. Nên nếu không vệ sinh da sạch thì những bụi bẩn, vi khuẩn tế bào chết còn sót lại trên da. Cũng sẽ được lỗ chân lông hấp thu gây ra tình trạng tắc nghẽn lỗ chân lông và viêm nhiễm, gây mụn nhiễm trùng da… Vì thế trước khi bôi sữa ong chúa, chị em cần rửa mặt sạch sẽ, rửa tay thật sạch. Dụng cụ lấy sữa ong chúa ra cũng cần làm sạch.

vệ sinh da mặt với sữa ong chúa

Rửa sạch mặt bằng nước ấm trước khi đắp mặt.

Nguyên nhân thứ hai: ĐẮP MẶT NẠ ĐỂ QUA ĐÊM

Có một số chị em chia sẻ rằng họ thường đắp mặt nạ sữa ong chúa qua đêm với quan niệm càng đắp mặt nạ. Càng lâu thì da mặt sẽ càng hấp thu được nhiều dưỡng chất trong mặt nạ hơn. Thực chất việc đắp mặt nạ qua đêm lại là một trong những nguyên nhân khiến làn da của bạn bị nổi mụn. Vì đắp mặt nạ quá lâu sẽ làm cho lỗ chân lông bị bí bách không được hít thở.

Những chất trong mặt nạ có thể sẽ làm tắc nghẽn lỗ chân lông. Và đắp mặt nạ quá lâu còn làm lỗ chân lông trên da bạn ngày càng to ra. Hơn thế nữa, tới sáng hôm sau lại dùng sữa rửa mặt bình thường. Sữa rửa mặt rất dễ phản ứng với sữa ong chúa còn sót lại chưa ngấm hết vào da dẫn đến nổi mụn. Vì thế chị em chỉ nên bôi sữa ong chúa. Trong khoảng 20 phút rồi rửa mặt sạch trước khi đi ngủ nhé!

đắp mặt nạ với sữa ong chúa

Nguyên nhân bôi sữa ong chúa bị mụn:

NHIỀU BÃ NHỜN VÀO MÙA HÈ 

Mùa hè dễ làm ra mồ hôi, nhiều bã nhờn, da không kịp. Đào thải hết sẽ rất dễ phát sinh mụn. Để khắc phục trường hợp này chúng ta nên thường xuyên sử dụng giấy thấm dầu. Hoặc nước hoa hồng (không cồn ) để làm sạch nhờn trên da mặt. Cần thực hiện đều đặc hằng ngày để đem lại hiệu quả cao!

SỮA ONG CHÚA PHÁT HUY TÁC DỤNG 

Nếu bạn tuân thủ 3 phương pháp trên mà vẫn thấy nổi mụn thì xin chúc mừng bạn là sữa ong chúa đang phát huy công dụng rồi đó. Vì một trong những tác dụng điển hình của sữa ong chúa là giúp trị mụn tận gốc. Nên cơ chế trị mụn của sữa ong chúa cũng rất khác biệt so với các sản phẩm khác. Khi bôi sữa ong chúa thì các dưỡng chất trong nó sẽ thấm thấu vào sâu làn da giúp đẩy những đám mụn cồi. Mụn chìm ẩn nấp bên dưới da lên trên bề mặt. Nên bạn sẽ thấy da mình bị nổi mụn đặc biệt. Là đối với những bạn có nhiều mụn ẩn dưới da, khi rờ tay lên mặt thì thấy cảm giác lộm côm. Sẽ có 2 trường hợp:

  •  Loại mụn nổi lên li ti sẽ nhanh chóng xẹp xuống, hơi đỏ. Tùy vào da từng người lành hay dữ mụn li ti này sẽ mất hẳn trong khoảng 2 -3 ngày.
  • Loại mụn nổi lên thành cục to, có ngòi trắng, mọng mủ. Nếu bạn kiên trì bôi tiếp sữa ong chúa, nó sẽ làm các mụn này tiêu dần. Và không bao giờ mọc quay trở lại nữa. Loại mụn này thời gian sạch lâu hơn loại mụn li ti, mất khoảng từ 1 tới 2 tuần tùy cơ thể từng người.

Khi sữa ong chúa đẩy hết sạch những đám mụn dưới da lên. Thì da mặt bạn sẽ hoàn toàn không bị nổi mụn nữa và da mặt sẽ trở nên mịn màng, sach mụn.

LỜI KHUYÊN CỦA CHÚNG TÔI:

Các bạn đừng lo lắng, hãy kiên trì sử dụng sữa ong chúa. Vì sau đợt mụn này bạn sẽ sở hữu một làn da khỏe mạnh. Sạch từ bên trong và không lo bị mụn nữa vì sữa ong chúa có tác dụng đào thải tất cả các cặn bã nằm ở dưới da. Và có một hàm lượng vitamin, protein lớn, đặc biệt là chất gelanin – một chất tiền cấu thành nên collagen. Giúp tái tạo và phục hồi những tế bào da bị tổn thương do mụn dẫn tới. Từ đó, giúp làn da bạn trở nên mịn màng, khỏe mạnh và trắng hồng hơn bao giờ hết.    

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *